トピック記事を見てみましょう “5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm – 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm.” カテゴリ内: Blog Digital. この記事は、インターネット上の多くのソースからのChambazoneによって編集されています. 著者Vincent Doによる記事には16,673 回視聴があり、高評価 439 件で高く評価されています.
この5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 nămトピックの詳細については、以下の記事を参照してください。.投稿がある場合は、記事の下にコメントするか、関連記事セクションのトピック5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 nămに関連するその他の記事を参照してください。.
- Học từ người giỏi nhất.
- Thực hành thử và sai.
- Mindset đúng đắn.
- Tìm môi trường hoặc người mentor giỏi trong lĩnh vực đó
- Đừng chỉ học qua lý thuyết, tìm hiểu rõ bản chất của vấn đề
主題に関するビデオを見る 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm
以下は、このトピックに関する詳細なビデオです 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm – 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm.. 注意深く見て、あなたが読んでいるものについてのフィードバックを私たちに与えてください!
5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm. – 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm このトピックの詳細
テーマの説明 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm:
#digital_marketing #tự_học_digital_marketing #học_digital_marketing
Digital Marketing là một trong những ngành Hot nhất hiện nay. Học Digital Marketing nên chọn mảng nào? Làm thế nào để học nhanh và hiệu quả hơn? Mình sẽ giúp bạn học Digital Marketing hiệu quả, tiến bộ nhanh hơn, không còn mơ hồ trước lượng thông tin khổng lồ của ngành Digital.
🔴 SUBSCRIBE mình để theo dõi những Video hữu ích khác:
https://www.youtube.com/channel/UCzi1p5UT-eXRj7InxNli96A
🎯 Video này, mình sẽ chia sẻ những Tips hay ho dành cho bạn khi tự học Digital Marketing:
– Học từ người giỏi nhất
– Thực hành, thử và sai
– Mindset đúng đắn
– Tìm môi trường chuyên về lĩnh vực hoặc Mentor giỏi trong lĩnh vực đó
– Đừng học qua lý thuyết, hãy hiểu rõ bản chất vấn đề
Hy vọng Video này giúp ích cho bạn.
Và đừng quên Like \u0026 Comment \u0026 Share nếu bạn thấy Video này có ích.
🕘 Timestamps:
0:00 Intro
0:52 Tip 1: Học từ người giỏi nhất
2:25 Không ngừng học hỏi, tự học \u0026 nghiên cứu tài liệu
3:34 Liệt kê ra những người giỏi nhất trong lĩnh vực đó ở Việt Nam và nước ngoài
3:48 Học toàn bộ, follow những gì mà những người này chia sẻ
5:48 Tip 2: Thực hành, thử và sai
6:49 Nguyên tắc học 70/20/10
7: 59 Tip 3: Mindset đúng đắn
8:16 Nó ổn nếu bạn thấy mơ hồ và bối rối
9:34 Thực thi trước rồi chiến lược đến sau
12:01 Chọn kênh Digital Marketing phù hợp với mình
12:13 Art là Nghệ thuật
12:45 Science là Kỹ thuật
13:28 Tỷ lệ Art và Science là khác nhau tùy kênh Digital Marketing
14:24 Tip 4: Tìm môi trường làm việc chuyên về lĩnh vực bạn muốn tìm hiểu hoặc Mentor giỏi trong lĩnh vực đó
17:30 Tip 5: Đừng chỉ học qua lý thuyết, tìm hiểu rõ bản chất của vấn đề
20:42 Luôn nghiền ngẫm công việc để không ngừng cải tiến cách làm
🔗 Đây là những Video dành cho những bạn mới bắt đầu học Digital Marketing:
⦿ Học SEO: Hướng Dẫn Tự Học SEO Cho Người Mới Bắt Đầu https://www.youtube.com/watch?v=lk7qhmaPgFQ
⦿ SEO Là Gì? 13 Công Việc Của Nhân Viên SEO
https://www.youtube.com/watch?v=p2vFx0vOydg
⦿ HƯỚNG DẪN VIẾT CONTENT CHUẨN SEO – Content SEO:
https://www.youtube.com/watch?v=WWnrrFVTR5Y
🔗 Blog liên quan bạn có thể tham khảo tại đây nhé:
⦿ https://gtvseo.com/marketing/digital-marketing-la-gi/
⦿ https://gtvseo.com/marketing/marketing-la-gi/
—————–
FOLLOW mình tại các kênh:
👥 Facebook Đỗ Anh Việt: https://www.facebook.com/Vincentdoseo/?show_switched_toast=0
📝 Group SEO hỏi đáp: https://www.facebook.com/groups/1722029198063828
—————-
Dịch vụ SEO cho doanh nghiệp: http://gtvseo.com/dich-vu-seo-ho-chi-minh
Đào tạo SEO Online: https://gtvseo.com/dao-tao-seo/
Cộng đồng SEO hỗ trợ thực chiến SEO: https://www.facebook.com/groups/hoidapseovincentdo
Hãy đăng kí kênh mình để nhận các video về học SEO, cập nhập SEO hàng tuần nhé!
———————-
コメントセクションで5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm.に関連する詳細情報を参照するか、トピックに関連するその他の記事を参照してください5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm.
キーワードに関する情報 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm
以下はの検索結果です 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm Bingサイトから. 必要に応じてもっと読むことができます.
Xem thêm thông tin về chủ đề 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm tại đây:
5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc …
5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm. | Hướng dẫn cấm hoa. Tag liên quan đến từ khoá định nghĩa digital.
Lộ trình tự học Digital Marketing (Từ AZ) cho người mới
Digital Marketing trở thành dành được nhiều sự quan tâm và là phương thức Marketing không thể thiếu trong kinh doanh ngày nay.
Làm sao tự học Digital Marketing cho sinh viên và người đi làm
Tại sao lại hỏi câu này khi đã ngồi 3-5 năm trong trường để học về … thể sẽ không hợp với bạn nhưng cũng là một kinh nghiệm cho sau này.
Cách Tự Học Digital Marketing Từ A-Z Cho Người Mới Bắt Đầu
Làm thế nào để tự học Digital Marketing hiệu quả? … nay 4 5 năm rồi mới nắm được những kiến thức và gặt hái những kinh nghiệm nhất định.
5 tips tự học Marketing (Phần 2) – careerprep.vn
Xem thêm: Năm 2021, bắt đầu tự học Marketing từ đâu? Tiếp nối cho bài chia sẻ về các website tự học Marketing hiệu quả hôm trước, nay chị mang đến cho các bạn …
Tự học Digital Marketing cho học sinh và người đi làm
Xem thêm: Top 5 trang web tự học Digital Marketing và nhận chứng chỉ … thể sẽ không hợp với bạn nhưng cũng là một kinh nghiệm cho sau này.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC DIGITAL MARKETING XONG CÓ …
Học Digital Marketing ra làm gì chính là một trong những câu hỏi nhận được … bắt đầu từ vị trí đơn giản nhất, sau đó rèn luyện thêm kỹ năng và kinh nghiệm …
投稿 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm – 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm. インターネット上のさまざまな情報源から編集しました。この記事がお役に立てば幸いです。より多くの人に見てもらえるように共有して応援してください!ありがとうございました!
コンテンツの写真 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm
トピックに関する写真 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm. 記事の内容をよりよく理解するために記事を説明するために使用されます。コメントセクションでより多くの関連画像を参照するか、必要に応じてより多くの関連記事を参照してください.
トピックに関する記事を評価する 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm
- 著者: Vincent Do
- 意見: 16,673 回視聴
- いいねの数: 高評価 439 件
- 動画のアップロード日: 2021/04/22
- ビデオURL: https://www.youtube.com/watch?v=Nhi-Ag8LG44
記事のキーワード 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm.
- Vincent Đỗ
- Vincent Do
- tự học digital marketing
- học digital marketing
- học digital hiệu quả
- tips học digital marketing
- học digital marketing hiệu quả
- tự học digital
5 #Tips #Tự #học #Digital #Marketing #hiệu #quả #- #Kinh #nghiệm #đúc #kết #sau #hơn #5 #năm.
Youtubeでトピック5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 nămに関するビデオをもっと見る
また、最新のニュースレターでキーワード5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 nămに関連するニュースをさらに見ることができます。.
トピック 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm sau hơn 5 năm – 5 Tips Tự học Digital Marketing hiệu quả – Kinh nghiệm đúc kết sau hơn 5 năm. に関する記事の表示が終了しました。この記事の情報が役に立った場合は、共有してください。どうもありがとうございます。
See also Tạo Email Tên Miền Riêng (domain) Trong Hosting Godaddy | An Quach | Kiến thức học cấm hoa đẹp nhất
Tại sao lại nói bạn sẽ có cơ hội việc làm cao hơn khi làm Digital Marketing? Do đặc thù Digital Marketing liên quan nhiều đến máy tính vì vậy chỉ cần có máy tính là gần như bạn có thể trải nghiệm được những phần việc mà bạn yêu thích.
Nhưng các bạn cũng lưu ý là do khả năng trải nghiệm quá dễ nên sẽ dẫn đến có quá nhiều kinh nghiệm trải nghiệm khác nhau, cách bắt đầu khác nhau và điều này có thể dẫn bạn đi lan man không rõ mục đích, để tránh điều này các bạn nên tiếp xúc nhiều hơn với những người trong ngành (hội thảo, event, đi chơi…).
Có 2 phương pháp cơ bản là phương pháp tự học và học tại các trung tâm. Bên dưới mình sẽ phân tích chi tiết hơn để bạn thấy nên chọn phương pháp nào, nhưng trước hết mình hãy đi lướt qua các công cụ của Digital Marketing.
1. Những công cụ hay dùng trong Digital Marketing
2. Học tại các trung tâm giảng dạy Digital Marketing
Nếu bạn có 3-4 triệu và bạn không có nhiều thời gian để mày mò tự học, lúc này học ở các trung tâm là cách khá nhanh để bạn tiếp cận và hiểu cách Digital Marketing hoặc một công cụ của Digital Marketing vận hành như thế nào, các bạn lưu ý là đi học chỉ đem lại những điều căn bản nhất – đừng mong đợi những gì trên lớp dạy sẽ giúp bạn tự tin làm được, muốn làm được bắt buộc các bạn phải tự tìm hiểu hoặc đọc thêm vì trên lớp thầy sẽ chỉ giảng những điểm mấu chốt.
Những lưu ý:
Cho dù bạn đi học tại các trung tâm bạn cũng phải luôn tự học thêm, khi bạn đi học thường sẽ được chia sẻ một số bí quyết rất hữu dụng cho bạn sau này.
3. Tự học Digital Marketing
Tự học không dễ, mình cũng từng như vậy và đã phải mất 5 năm mới nắm được một số kinh nghiệm, kiến thức nhất định , Nhưng nếu bạn có đam mê thì tự học là một cách rất hay để bạn từ từ khám phá những điều thú vị của Digital Marketing mà chỉ có tự học mới đem lại cho bạn cảm giác đó.
Steve Job’s từng phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp của đại học Standford, bài phát biểu này đã truyền cảm hứng cho mình rất nhiều, và mình tin là các bạn cũng nên tìm cho các bạn một công việc mà các bạn yêu thích để khởi đầu hoặc chuyển hướng.
Your work is going to fill a large part of your life, and the only way to be truly satisfied is to do what you believe is great work. And the only way to do great work is to love what you do. If you haven’t found it yet, keep looking. Don’t settle.
Làm thế nào để tự học Digital Marketing hiệu quả? Hãy cùng Ngáo Content phân tích chi tiết hơn để bạn thấy nên chọn phương pháp tự học và các nguồn tài liệu tự học digital marketing hưu ích nhé!
Digital marketing là gì?
Theo Philips Kotler – huyền thoại marketing thế giới: “Digital marketing, hay marketing điện tử, là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương tiện điện tử và Internet”.
Theo Joel Reedy: “Marketing điện tử (Digital Marketing): bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua internet và các phương tiện điện tử”.
Để bạn năm được các kiến thức tổng quan về Digital Marketing là gì, thì hãy xem mô hình sau đây để rõ ràng hơn. Có thể hiểu đây là các hoạt động marketing và trao đổi thông tin, quảng bá thương hiệu thông qua các nền tảng Internet và kỹ thuật số, cụ thể bao gồm 4 dạng Media chính sau:
Owned Media
Owned Media – Kênh sở hữu được hiểu là những kênh mà do chính doanh nghiệp, thương hiệu sở hữu. Nó có thể là website, microsite hoặc blog,…
Owned Media bao gồm các platforms có thể chủ động kiểm soát, tồn tại lâu dài, có thể linh hoạt chỉnh sửa, tiếp cận được từng khách hàng.
Ngoái ra, khi triển khai Digital Marketing thì Owned Media là hình thức giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hơn so với các dạng Media khác.
Mặt khác, việc xây dựng, phát triển và các hoạt động Digital Marketing tại các kênh Owned Media tương đối tốn thời gian để có thể tiếp cận rộng rãi đến công chúng, bên cạnh đó, truyền thông sở hữu có độ tin cậy không cao.
Paid Media
Paid Media là các kênh truyền thông trả phí, hiểu một cách đơn giản, thương hiệu, doanh nghiệp trả tiền để các kênh này thực hiện việc quảng cáo theo yêu cầu.
Ví dụ điển hình của các kênh Paid Media như quảng cáo hiển thị, social ads, quảng cáo hiển thị tìm kiếm, KOLs, retargeting,…
Kênh Paid Media có thể chủ động thực hiện theo yêu cầu phục vụ mục tiêu chiến dịch Digital Marketing của doanh nghiệp, sẵn sàng triển khai ngay lập tức và có độ bao phủ rộng.
Đặc biệt, lợi thế của việc truyền thông trả phí cho phép theo dõi chỉ số, kết quả và báo cáo trả về giúp Marketers dễ dàng kiểm soát hiệu quả của chiến dịch.
Earned Media
Truyền thông lan truyền hay còn gọi là Earned Media là một trong những dạng Media của Digital Marketing, bạn hiểu đơn giản nó là việc khách hàng và công chúng mục tiêu tự lan truyền thông tin, tự truyền thông về thương hiệu.
Sử dụng Earned Media xây dựng được sự tin cậy cho thương hiệu, doanh nghiệp, có sự minh bạch, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hành vi mua của khách hàng.
Mặt khác, Earned Media thường khó kiểm soát do gặp khó khăn khi đo lường và có thể bao gồm cả những thông tin tiêu cực về doanh nghiệp.
Social Media
Social Media hay còn gọi là Truyền thông xã hội là một trong những yếu tố quan trọng của Marketing Online. Có thể hiểu đây là các hoạt động tương tác của thương hiệu với công chúng mục tiêu, khách hàng qua các nền tảng Social của bên thứ ba.
Điển hình như các kênh mạng xã hội phổ biến mà bạn đnag sử dujgn ngày nay như Facebook, Instagram, TikTok, Youtube, Forum, Twitter,…
Các kênh Social Media đóng vai trò quan trọng bởi nó là kênh linh hoạt, có khả năng thấu hiểu nhu cầu của khách hàng, mang lại hiệu quả về chi phí và mục tiêu của chiến dịch Digital Marketing.
Đặc biệt, khi doanh nghiệp sử dụng Social Media sẽ giúp cá nhân hóa, đưa hình ảnh của thương hiệu, doanh nghiệp gần gũi, kết nối và xây dựng mối quan hệ, sự tin yêu với công chúng và khách hàng mục tiêu.
Cách Tự Học Digital Marketing Từ A-Z Cho Người Mới Bắt Đầu
Làm sao để tự học, bắt đầu từ đâu?
Mỗi người mà mình biết đều có cách tiếp cận và học khác nhau, mình khuyên các bạn hãy chọn cho mình một công cụ của Digital mà bạn thích để theo đuổi.
Nếu vẫn chưa biết bạn thích gì trong Digital Marketing – Hãy bắt đầu với việc tự làm website bằng mã nguồn mở. Sau khi làm (hiểu) được cách website (vận hành) thì coi như các bạn đã đủ đam mê và có vốn để đi tiếp rồi. Tuy nhiên nếu bạn không làm được website hãy cứ học những thứ khác từ từ biết đâu bạn có con ra con đường riêng của bạn.
Bây giờ (thường khoảng 1-6 tháng từ lúc bạn tìm hiểu về website) đã đến lúc bạn chọn cho mình một trong các công cụ của Digital Marketing để chính thức bắt đầu, hãy chọn một công cụ đem lại cho bạn khả năng được thực hành (được làm thực tế) nhiều nhất có thể.
Những công cụ hay dùng trong Digital Marketing
Website/landing page/blog…
Content (nội dung) – có thể không được tính là một công cụ nhưng là phần hay dùng nhất.
SEO (Search engine optimization – tối ưu hóa website cho công cụ tìm kiếm).
SEM (Search Engine Marketing – Tiếp thị trên các công cụ tìm kiếm, ví dụ như quảng cáo trên Google Adwords).
Email Marketing (Tiếp thị tới người dùng bằng email).
Online PR (Quan hệ công chúng trên môi trường internet).
Quảng cáo banner online.
Social Media Marketing (Tiếp thị và tương tác với người dùng online thông qua các mạng xã hội).
Mobile Marketing (Mobile application, SMS, Location based…).
Web analytics (hay dùng Google Analytics).
Thang điểm về độ khó các công cụ Digital
Theo quan điểm của anh Duy Linh, vui lòng đừng yêu cầu mình chứng minh, đây là đánh giá độ khó của một công cụ và không phải là đánh giá mức độ thông minh của người đang làm các công cụ này:
Website (3) (10) – dễ để làm một website mã nguồn mở và hiểu cách vận hành, khó khi làm những tính năng đặc biệt.
Content (6,5) – Muốn tự học content, cách viết không khó nhưng bạn cần 1 chút năng khiếu.
SEO (8,5) – Khó đấy nhưng học xong bạn sẽ xử lý được tất cả các công cụ còn lại rất dễ (trừ content) do khả năng tìm kiếm thông tin của bạn cũng rất siêu phàm sau khi làm seo giỏi, ngoài ra SEO cũng là đối tượng được săn đuổi rất nhiều.
SEM (5) – Khá khó khi các bạn bắt đầu nhưng qua được mấy thứ về nghiên cứu từ khóa thì sau này sẽ dễ học.
Email Marketing (5) (8) – Khá đơn giản để bắt đầu (5) nhưng muốn thành người giỏi (8) thì rất khó khăn và đòi hỏi phải hiểu nhiều thứ liên quan.
Online PR (7): Cũng như content nhưng phải biết cách mở rộng quan hệ, giao lưu nhiều.
Quảng cáo Banner (3)(8): rất dễ nếu bạn muốn mua, chạy, hiểu được nó, rất khó nếu bạn muốn tối ưu nó.
Social Media Marketing (4)(8): Dễ tiếp cận (4) nhưng cũng khó để thành công nếu bạn không có 1 chút năng khiếu giao tiếp.
Mobile Marketing (7) : Cần bạn hiểu nhiều về hành vi người dùng với mobile và những thứ liên quan đến copy, user experience…căng lắm
Web Analytics (9): Rất khó vì nếu bạn không hiểu các công cụ khác lúc này sẽ chẳng biết thống kê cái gì, report cái gì, thế nào là tốt, thế nào là xấu…rất ít tài liệu tiếng việt, nhiều khi nhìn vào mấy đoạn code mà nản nhưng đây là phần rất rất thú vị.
Bạn nên chọn nếu:
Bạn rất thích (hoặc rất muốn thử).
Khả năng bạn thực hành rất cao và rất nhiều.
Phù hợp với nguồn tài chính hiện có của bạn
Kinh nghiệm tự học digital marketing cho các bạn mới bắt đầu
Hãy tự học digital marketing – Tự nghiên cứu – Tự đọc trước
Tự học đối với ngành này là điều không dễ dàng, mình đã học tập và rèn luyện tới nay 4 5 năm rồi mới nắm được những kiến thức và gặt hái những kinh nghiệm nhất định. Và vẫn còn quá nhiều thứ mới hay ho để phải học và trau dồi.
Nhưng để các bạn không bị nhầm và học cho hiệu quả thì trước tiên mình nghĩ các bạn nên dành thời gian tự nghiên cứu trước đã. Hãy đọc nhiều vào, đọc sách, đọc các bài viết chia sẻ trên cộng đồng để nắm tổng quan kiến thức về Digital marketing. Cái này cực kỳ quan trọng với newbie.
Khi tự tìm hiểu các bạn có thể tìm thấy một mảng nhỏ trong digital marketing là lợi thế của bản thân để phát triển nó, hoặc tìm thấy một công việc mà các bạn yêu thích để khởi đầu hoặc chuyển hướng.
==> Làm sao để tự học digital marketing, bắt đầu từ đâu?
Mỗi người sẽ có cách tiếp cận và học khác nhau, các bạn hãy chọn cho bản thân một công cụ của Digital mà bạn thích để theo đuổi.
Nếu vẫn chưa biết bạn thích gì trong Digital Marketing – cứ bắt đầu với bất cứ công cụ nào trg đó khiến bạn thích thú. Bạn sẽ khoogn biết được giới hạn bản thân tới đâu nên cứ thử và chọn lọc thôi.
Kinh nghiệm học tại các trung tâm giảng dạy Digital Marketing
Nếu bạn có vài triệu và bạn không có nhiều thời gian để mày mò tự học, lúc này học ở các trung tâm là cách khá nhanh để bạn tiếp cận và hiểu cách Digital Marketing hoặc một công cụ của Digital Marketing vận hành như thế nào, các bạn lưu ý là đi học chỉ đem lại những điều căn bản nhất – đừng mong đợi những gì trên lớp dạy sẽ giúp bạn tự tin làm được, muốn làm được bắt buộc các bạn phải tự tìm hiểu hoặc đọc thêm vì trên lớp thầy sẽ chỉ giảng những điểm mấu chốt.
Trước tiên đi học, bạn phải tự trả lời được “Học để làm gì”
Để quản lí: kiểu như Sếp không muốn nhân viên qua mặt, Client không muốn Agency bùa phép. Với mục tiêu này thì bạn chẳng cần đi học ở đâu cả. Hãy tìm 1 chuyên gia trong lĩnh vực đó để kết bạn, chỉ cần vài buổi cafe cộng với tầm hiểu biết sẵn có của bạn là đủ để giải đáp hết mọi vấn đề.
Để cho biết: kiểu như nghe nói Digital hay hay nên muốn biết thêm. Ca này dễ trả lời. Có tiền thì đi học trung tâm. Ít tiền thì đi seminar, offline, cafe. Muốn free thì tự đọc tài liệu, blog hoặc tham gia các forum, group
Để làm việc: Nếu vậy bạn đừng nên đi học các khoá tổng quát, hoặc thập cẩm. Học xong rất dễ tẩu hoả nhập ma hoặc cái gì cũng biết mà chả biết làm cái gì. Điều quan trọng là phải HÀNH mới thấm được.
Kinh nghiệm thời đi học mình tham gia các khóa học:
Nên chọn các khóa dạy từng công cụ của Digital marketing, dùng tham khảo nguyên bộ tổng quan vì có quá nhiều kiến thức, một khóa học sẽ không thể nào giải quyết hết.
Học xong phải thực hành và áp dụng vào thực tế mới biết được hiệu quả, học để biết mà không làm thì phí quá. Nếu được khi học xong bạn hãy chia sẻ bí quyết lại cho các bạn khác. Có rất nhiều cách để bạn lan tỏa giá trị.
Đa bỏ tiền ra học thì nhớ hỏi nhiều và khai thác tất cả những gì có thể để hiểu thật rõ cho đáng tiền. Hãy trở thành một học trò chăm chỉ và năng động nhất để học thật tốt.
Giai đoạn chọn ngách cho bản thân và phát triển khả năng
Sau khi bàn đã tự học và học các khóa học để có kiến thức, mình nghĩ nếu không có gì thay đổi bạn cũng dần nhận ra bản thân phù hợp với một ngách nhỏ nào đó trong ngành này. Thế nên việc tiếp theo bạn nên làm đó là tiếp tục phát huy thế mạnh của mình với một ngách nhất định bạn có thế mạnh.
Hãy tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về ngách đó kèm phát triển những kiến thức xung quanh. Lăn xả nhiều hơn để học thêm những kiến thức và kỹ năng phục vụ cho định hướng tương lại của bạn.
Để bắt đầu bằng việc nhìn xa hơn, mình đã update bản thân với 16 kỹ năng như sau:
Note: Đây là những kỹ năng bản thân mình tự update và học dần trong những năm làm việc, thật sự còn rất rất nhiều thứ mình cần phải học thêm …học mãi thôi. Nhưng mình nghĩ những checklist case study dưới đây sẽ giúp cho bạn có được động lực để thấy rằng một cô gái nhỏ bé như mình còn chịu cày chịu học như vậy thì tại sao bạn lại không?
1. Kỹ năng cơ bản về marketing (chiến lược) và truyền thông
=> Mình áp dụng kỹ năng này vào công việc hằng của dự án và tư vấn cho khách hàng.
2. Kỹ năng tìm kiếm, tra cứu, nghiên cứu, chọn lọc, chọn lựa, phân loại, tổng hợp, logic
=> Mình áp dụng nó để phục vụ công việc viết lách và marketing cho cty
3. Kỹ năng xâu chuỗi sự kiện và dữ liệu liên quan đến ngữ cảnh, xu hướng, sản phẩm, thị trường, đối thủ,…
=> Mình áp dụng kỹ năng này để kiếm thêm chất liệu để viết content, góp ý để phát triển sản phẩm của dự án.
4. Kỹ năng nghiên cứu hành vi và tâm lý khách hàng mục tiêu và khách hàng ảnh hưởng và đặc biệt là bố trí content theo đặc thù của hành trình khách hàng.
=> Mình áp dụng kỹ năng này để áp dụng vào chiến lược Growth Hacking của cty mình.
5. Kỹ năng sáng tạo Big Idea (Ý tưởng lớn) và lập kế hoạch triển khai Big Idea theo từng giai đoạn và mục tiêu chiến dịch.
=> Mình áp dụng hàng ngày, vào từng dự án mình làm và mình đã tạo được 1 khóa học để training cho học viên về cách lập plan Big Idea siêu chi tiết với khóa content marketing đa kênh của mình.
6. Kỹ năng đo lường, đọc và phân tích dữ liệu thống kê hành vi.
=> Mình áp dụng cho vị trí một người leader dự án và một người đang triển khai kinh doanh cho chính dự án SimplePage
7. Kỹ năng giao lưu, tham gia cộng đồng, KOL, hệ thống media để quảng bá nội dung.
=> Mình áp dụng để “bán thân” xây thương hiệu và phát triển hệ sinh thái của cty.
8. Kỹ năng viết bài chuẩn SEO để có thể lên Top Google
=> Mình áp dụng để tạo ra được hàng ngàn bài viết lên top cao thu hàng triệu traffic cho hệ sinh thái website.
9. Kỹ năng thiết kế Landing Page + website bán hàng có tỷ lệ chuyển đổi cao
=> Mình áp dụng để build dự án SimplePage, training team và tự dựng website của riêng bản thân là ngaocontent .com và hầu nh
đều nhận được lượng chuyển đổi trong từng thiết kế rất tốt.
10. Kỹ năng sáng tạo ảnh quảng cáo, thiết kế hình ảnh theo ý muốn.
=> Mình áp dụng để tạo hàng ngàn ebook, infographic, tài liệu phục vị cho từng chiến lược của doanh nghiệp mình.
11. Kỹ năng viết bài PR báo chí hấp dẫn người đọc từ đầu tới cuối.
=> Mình áp dụng để nhiều bài PR cho dự án, cho bản thân và cho chính cty.
12. Kỹ năng giật tít, sáng tạo Headline/ Tagline bán hàng tốt.
=> Mình đã áp dụng và tạo ra rất nhiều content viral và có tính hiệu quả để đội nhóm lấy và sharing, khách hàng lấy để áp dụng vào thực tế.
13. Kỹ năng tư vấn và chăm sóc khách hàng thông qua nội dung: Fanpage, Groups, Email, SMS, Blog, video hd,…
=> Mình áp dụng để sale và training đội nhóm
14. Kỹ năng viết nội dung quảng cáo ấn tượng, sáng tạo và chạy các chiến dịch quảng cáo Facebook, Adwords, Display…
=> Mình áp dụng vào chính quá trình quảng cá đa kênh của dự án
15. Kỹ năng sử dụng các công cụ cơ bản hỗ trợ về Video, âm thanh, hình ảnh, tìm kiếm, đo lường…
=> Mình áp dụng cho chính công việc sáng tạo nội dung để xây profile, xây nền tảng cho công ty.
16. Kỹ năng tạo năng lượng tích cực và push tinh thần bản thân
=> Làm nghề này siêu áp lực các bạn ạ. Mình phải trau dồi và áp dụng kỹ năng này hằng ngày hằng giờ để có thể luôn giữ được nhiệt với nghề.
……
Thật sự còn rất rất nhiều kỹ năng mình đã học và trau dồi cho bản thân nhưng để trả lời câu hỏi của bạn là “để không chỉ mãi là “thợ viết”” thì mình nghĩ 16 checklist cũng đủ để bạn hiểu được những gì mình nên update thêm rồi.
Áp dụng vào thực tế – Đi làm digital marketing
Và sau khi có kiến thức chắc chắn chúng ta cần áp dụng vào thực tế để đo lường và gặt hái thành quả. Đến bước này bạn có thể bắt đầu với việc thực tập hoặc làm việc cho một công ty nào đó rồi.
Mọi thứ ta đọc sẽ mãi mãi là của người khác nếu không áp dụng vào thực tế. Sau khi mài kiếm đã kỹ với các nguồn lực phía trên, bạn có thể xin làm trainee, intern hoặc cái gì cũng được, miễn đó là có thể áp dụng cái đã học.
Có 3 thứ các bạn được học khi đi làm, những cái này có thể dùng để viết cho blog của các bạn.
– Học về bản chất công việc: quan sát cách các anh chị làm việc, quan sát công việc của chính mình để hiểu bản chất công việc, hiểu vì sao mình apply vị trí đó ngay từ đầu.
Ví dụ làm account intern với mục đích chính là hiểu cách thức làm việc giữa client vs agency, hiểu các task cơ bản của 1 agency khi làm việc với client. Hoặc nếu làm việc với client thì nên chọn công ty có training đầy đủ và học cách làm việc tại từng bộ phận cụ thể tại đó.
Vào làm intern ở Social Agency thì công việc có thể chỉ có ngồi tìm kiếm tin tức, tổnh hợp thông tin của các đầu báo, xem các publisher đang nói gì làm vì… làm là để hiểu rõ vai trò của Social Listening trong quá trình giao tiếp giữa Client và Customer/Consumer …
Bạn phải hiểu rõ mình apply làm gì để không đứng núi này trông núi nọ. Đa phần các bạn thích những thứ rất hào nhoáng như là Strategic Planner, Creative, nhưng thật sự ngoại trừ những bạn rất xuất sắc, phần đông sẽ không có cơ hội để apply vào những vị trí đó.
Vậy nên, nhìn vào thực tế và năng lực bản thân để chú tâm vào những thứ phù hợp hơn và dần update bản thân để vươn tới những gì bạn mong ước. Hãy làm tốt việc của mình trước, sau đó tìm hiểu dần công việc ở các vị trí khác.
Mình cũng từng là cô Intern đi thực tập nhưng lúc này nhận thức của mình rất rõ về việc sẽ học gì và làm gì:
– Học cách đánh giá vấn đề ở nhiều góc độ. Có thể làm gì tốt hơn không khi đứng ở góc nhìn của Client / Agency / Người nhận thông điệp. Đây là cách tự học hiệu quả nhất. Sau mỗi case làm việc đều note lại và đúc rút kinh nghiệm cho bản thân và doanh nghiệp.
– Học thái độ làm việc. Đi làm ở các vị trí Intern, Trainee ngoài việc học kiến thức còn là việc học các thái độ cơ bản của một người làm Digital marketer – nhanh nhẹn, cẩn thận, cầu tiến nhưng trách nhiệm.
Có trách nhiệm với bản thân đã khó, có trách nhiệm với đồng nghiệp cũng là cách ta mở rộng con đường phát triển của mình. Vì không ai muốn làm việc với người không có thái độ tốt, dù họ rất giỏi trong chuyên ngành. việc kết hợp trong công việc là rất quan trọng.
– Học tính cầu thị, không ngừng update: mình may mắ được làm việc tại môi trường Client cho phép bản thân được thể hiện năng lực hết mức có thể thử làm ở bât cứ vị trí gì miễn bản thân đủ khả năng. Vì thế mình cũng không ngại học thêm các ky năng này nọ để phát triển công việc.
…
Một điều mình muốn khuyên bạn nữa là:
Đừng chỉ đặt giới hạn bản thân ở vị trí mình đang làm
Thật sự chả bao giờ biết được giới hạn của bạn ở đâu đâu. Làm việc trong ngành marketing này bạn càng cần phải học hỏi không ngừng ở tốc độ nhanh hơn. Phàm việc nào dính tới công nghệ thì đều phát triển nhanh cả. Nếu không sớm bắt nhịp, bạn sẽ sớm bị đào thải.
Ngoài việc tìm tòi về Marketing nói chung, bạn hãy học thêm về kiến thức kinh tế, kinh doanh, tài chính, lĩnh vực xung quanh, các công nghệ mới,… Điều đó không chỉ làm phong phú thêm vốn sống và kinh nghiệm của bạn, đó còn là kho báu vô cùng quý giá bạn sẽ sử dụng trên chặng đường sắp tới của mình.
Cứ thế nhé
Dần dần bạn sẽ thấy bản thân mình thay đổi rất nhiều. Mình của 1 năm trước so với mình của 1 năm nay thay đổi to lớn đến nổi mình không nhận ra. Đến khi bạn nhìn lại bài viết của bạn 1 năm về trước thật sự phát thốt lên câu “chời móa, nó ngáo” :v thì lúc đó bạn đã thấy được “gì gì đó” để fix nó rồi.
Học tại các trung tâm giảng dạy Digital Marketing
Nếu bạn có 3-4 triệu và bạn không có nhiều thời gian để mày mò tự học, lúc này học ở các trung tâm là cách khá nhanh để bạn tiếp cận và hiểu cách Digital Marketing hoặc một công cụ của Digital Marketing vận hành như thế nào.
Các bạn lưu ý là đi học chỉ đem lại những điều căn bản nhất – đừng mong đợi những gì trên lớp dạy sẽ giúp bạn tự tin làm được, muốn làm được bắt buộc các bạn phải tự tìm hiểu hoặc đọc thêm vì trên lớp thầy sẽ chỉ giảng những điểm mấu chốt.
Những lưu ý khi học trung tâm
Tiền mua được khóa học nhưng không mua được kiến thức – đừng bỏ tiền ra đi học hết khóa này đến khóa khác. Học khoảng 2 khóa là biết bạn có hợp không rồi.
Bạn đi học là trả tiền để được hỏi, hỏi nhiều vào, ra khỏi lớp mà nhờ mấy ông thầy này tư vấn sẽ rất đắt tiền.
Nên học những khóa riêng biệt cho một công cụ của Digital Marketing. Đừng tham học nguyên bộ Digital Marketing vì học quá nhiều đến lúc học xong cũng chưa rõ cái gì cả.
Luôn làm bài tập về nhà một cách cực kỳ nghiêm túc, tự mày mò ở nhà rồi lên lớp hỏi thầy thêm.
Cho dù bạn đi học tại các trung tâm bạn cũng phải luôn tự học thêm, khi bạn đi học thường sẽ được chia sẻ một số bí quyết rất hữu dụng cho bạn sau này.
Tự học Digital Marketing
Tự học không dễ, mình cũng từng như vậy và đã phải mất 5 năm mới nắm được một số kinh nghiệm, kiến thức nhất định , Nhưng nếu bạn có đam mê thì tự học là một cách rất hay để bạn từ từ khám phá những điều thú vị của Digital Marketing mà chỉ có tự học mới đem lại cho bạn cảm giác đó.
Steve Jobs từng phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp của đại học Stanford, bài phát biểu này đã truyền cảm hứng cho mình rất nhiều, và mình tin là các bạn cũng nên tìm cho các bạn một công việc mà các bạn yêu thích để khởi đầu hoặc chuyển hướng.
Bắt đầu với một số công cụ của Digital
Lý thuyết về tự học Digital Marketing có rất nhiều trên mạng nhưng điểm quan trọng là phải thực hành thật nhiều, do đó trong quá trình làm đừng ngại việc làm miễn phí cho ai đó, đừng nghĩ mình bị bóc lột…cố gắng cày. Dưới đây là một số nguồn tài liệu tự học Digital Marketing dành cho bạn.
1. Cách làm website bằng mã nguồn mở
Rất nhiều bạn bè, team member của mình đã và đang thành công trong lĩnh vực Digital đều có cách tiếp cận riêng nhưng đều biết làm website bằng mã nguồn mở hoặc một số kiểu website khác.
Biết làm website không có nghĩa là bạn phải biết lập trình hay thiết kế, bạn có thể bắt đầu bằng việc làm blog (nên dùng WordPress blog) sau đó từ từ bạn học cách website/blog vận hành, mối liên quan code và cơ sở dữ liệu, giao diện …và từ từ bạn sẽ tự làm được một website cho bản thân bằng mã nguồn mở (WordPress là lý tưởng nhất, Joomla cũng dễ học).
Các bạn đừng xem nhẹ website vì gần như tất cả mọi hoạt động Digital Marketing đều chạy quanh website nên nếu bạn không biết làm website bằng mã nguồn mở cũng nên hiểu được cách một website vận hành và các thành phần của nó là gì, chỉ có như vậy bạn mới có thể thành công trong Digital marketing.
Hãy lưu ý là học cách website vận hành, mối liên hệ giữa mã nguồn (code), cơ sở dữ liệu, giao diện, hosting còn các phần nào liên quan đến cách lập trình hãy bỏ sang một bên.
Đây chính là cách mà mình đã từng đi và đã qua được: khi còn đi học mình không có internet phải lên lầu năm của trường bắt sóng wifi của mấy nhà kế bên, không có tài liệu tiếng việt, cũng không biết rằng mình có thể làm website vận hành ngon lành mà không cần biết lập trình, cũng không biết website sẽ giúp gì cho cuộc đời mình sau này. Đó chính là những thứ các bạn hơn hẳn mình, vậy tại sao các bạn không làm được?
Nếu các bạn không thể qua được bước làm website này thì cũng đừng nản vì đơn giản là bạn khác mình và khác nhiều người khác, hãy đọc tiếp bên dưới có thể bạn sẽ thấy con đường riêng của bạn.
Bạn sẽ không phải là người lập trình hay làm toàn bộ trang web khi bạn làm Digital Marketing nhưng bạn cần và luôn làm việc với Lập trình viên, thiết kế và các bộ phận khác liên quan đến web để mô tả cho họ về mục tiêu của marketing. Những kiến thức cơ bản về cách website vận hành, những giới hạn của HTML, CSS hay một ngôn ngữ lập trình nào đó sẽ giúp bạn mô tả và “nhờ vả” một cách hiệu quả hơn.
2. Bắt đầu với SEO (Search Engine Optimization)
SEO là gì?
Dưới đây là một vài cách định nghĩa để bạn có thể xem xét và nhận lấy góc nhìn.
Search engine optimization (SEO) is the process of affecting the online visibility of a website or a web page in a web search engine’s unpaid results.
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là quá trình ảnh hưởng đến khả năng hiển thị trực tuyến của website hoặc trang web trong kết quả không trả phí của công cụ tìm kiếm web.
Search engine optimization (SEO) is the practice of increasing the quantity and quality of traffic to your website through organic search engine results. — Moz
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là việc thực hành tăng số lượng và chất lượng lưu lượng truy cập đến trang web của bạn thông qua kết quả công cụ tìm kiếm không phải trả tiền.
SEO stands for “search engine optimization”. It is the process of getting traffic from the “free,” “organic,” “editorial” or “natural” search results on search engines. — Search Engine Land
SEO là viết tắt của “tối ưu hóa công cụ tìm kiếm”. Đó là quá trình nhận lưu lượng truy cập từ kết quả tìm kiếm “miễn phí”, “không phải trả tiền”, “thuộc về biên tập” hoặc “tự nhiên” trên các công cụ tìm kiếm.
Bạn cũng đã biết, chúng ta có nhiều cách để đưa dữ liệu đầu vào khi thực hiện tìm kiếm trên Google như từ khóa, giọng nói và hình ảnh. Bởi vậy, SEO theo cách tôi hiểu đó là:
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là quá trình tối ưu hóa nội dung trực tuyến để nó được hiển thị với vị trí nổi bật hơn mà không phải trả tiền trên công cụ tìm kiếm cho các tìm kiếm của một dữ liệu đầu vào nhất định.
SEO đòi hỏi sự hiểu biết về cách công cụ tìm kiếm hoạt động, cách mọi người tìm kiếm và hiểu mục đích của họ.
SEO thành công là làm cho trang web của bạn hấp dẫn công cụ tìm kiếm và người dùng.
Đó là sự kết hợp giữa kỹ thuật và marketing.
Xem thêm: Cách viết bài chuẩn SEO
Kinh nghiệm về tự học SEO
Sau khi mình làm xong một website cho ông anh nhưng tìm mãi trên Google mà không thấy website của mình đâu, từ đó mình bắt đầu tìm hiểu về SEO.
Ban đầu mình tìm kiếm (search) vòng quanh xem tại sao website lại hiển thị khi mình search gì đó trên Google và tại sao một website không xuất hiện khi người dùng tìm kiếm, cách cho Google biết một website đang tồn tại trên internet, rồi mình tìm hiểu tiếp SEO bao gồm những phần lớn nào, trong mỗi phần lớn có những phần nhỏ nào, cách các phần này tương tác với nhau, cách tối ưu các phần này cho SEO như thế nào.
Trong quá trình làm mình sẵn sàng thử bất cứ thứ gì mình đọc được không sợ là đúng hay sai, sau đó đọc thêm để từ từ hiểu ra như vậy là đúng hay sai. Lúc đó mọi thứ mình làm và tối ưu đều dùng website mã nguồn mở Joomla và các plugin của nó.
Hãy bắt đầu học SEO bằng cách học làm website bằng WordPress (không khó ), sau đó đọc cuốn sách này: SEO Starter by Google, và có thể tìm cuốn SEOBOOK để đọc hoặc một cuốn nào phù hợp với bạn, đọc sách với SEO là khá quan trọng vì SEO có rất rất nhiều chi tiết nên bạn cần tổng hợp và học theo một định hướng rõ ràng.
Một số từ khóa mình hay search trong thời kỳ này:
– Website is not showing up on Google search
– How to let Google know my website
– What is Google
– How Google work
– What’s title, description, keywords
– How to submit website to Google
– How to choose the right keywords
– Những nguồn tham khảo thông tin:
– Moz.com
– Backlinko.com
– SEO Book (ebook)
– Art of SEO – Đừng đọc cuốn này (không phù hợp để bắt đầu)
Bắt đầu với SEM (Search Engine Marketing)
Mình định nghĩa SEM ở đây đơn giản là quảng cáo trên Google (sau này giỏi rồi bạn hãy tìm hiểu thêm để hiểu rộng hơn).
Khi bắt đầu học SEM mình may mắn được training từ một công ty, từ đó giúp mình hiểu được những thứ cơ bản và cách vận hành, ngoài ra lúc này mình đã làm SEO được khá lâu nên việc nghiên cứu từ khóa cũng như viết đoạn quảng cáo không có gì khó khăn nữa, chỉ mơ hồ mãi về làm sao để tối ưu quảng cáo và những thứ nâng cao cần học là gì, ngoài ra còn gặp khó khăn về việc không có nhiều tiền để chạy khi mới bắt đầu học.
Về bản chất SEM theo định nghĩa đơn giản trên của mình thì chỉ là một phần mềm quản lý quảng cáo do Google tạo ra, và phần mềm thì luôn luôn có những nguyên tắc sử dụng, hướng dẫn sử dụng, điều khoản sử dụng được viết rất đầy đủ chi tiết kèm theo video hướng dẫn chính thức từ Google, nên nếu bạn có tiền để chạy SEM thì:
Hãy tìm hiểu làm sao để chọn từ khóa phù hợp với mục tiêu quảng cáo của bạn.
Hãy tìm hiểu về những giới hạn hướng đối tượng của Google Adwords.
Hãy tìm hiểu điểm chất lượng và định nghĩa click, impression
Hãy chạy càng nhiều Campaign càng tốt (tốn tiền của bạn hoặc của người khác).
Hãy bắt đầu bằng đọc cái này: Google Adwords Help sau đó cố gắng vận dụng mối quan hệ và ngỏ ý muốn chạy thử SEM cho một ai đó với số tiền nhỏ (bid thấp) để hiểu rõ hơn lý thuyết…
Sau khi chạy ads một thời gian bạn nên thi cái này: Google Adwords Certificate thi thì miễn phí nhưng nếu bạn vượt qua được cả 3 kỳ thi của Google thì lúc đó bạn sẽ không còn lo về cơm ăn, áo mặc, việc làm…nữa (tại thời điểm này).
Phần SEM này quan trọng nhất là bạn chạy nhiều Campaign và chạy nhiều tiền, từ đó sẽ rút ra được nhiều kinh nghiệm.
Những từ khóa mình search khi bắt đầu:
Google adwords account structure
Google adwords targeting option
Google adwords ads format
Google adwords limitation
Google adwords quality score
Google adwords best practice/ tips & trick
Những nguồn tham khảo, hỏi:
Google adwords help
Google Adwords community (hỏi đáp rất nhanh được trả lời)
Youtube
Bắt đầu với Social Media Marketing
Trước tiên bạn nên học về cách thực thi trên các kênh Social Media bằng việc sử dụng các kênh này hàng ngày để hiểu được tính năng và giới hạn của nó.
Sau khi hiểu được cách các kênh Social Media vận hành ra sao bạn hãy thử làm người khác chú ý hơn đến bạn, dụ dỗ họ tương tác với bạn nhiều hơn, đó cũng thường là mục tiêu của Social Media Marketing: Tương tác với người dùng nhiều hơn.
Hãy thử tạo cho mình 1 fanpage (hoặc xin làm cho một ai đó) về lĩnh vực bạn yêu thích rồi tìm mọi cách để tăng like và tương tác cho fanpage đó, bạn sẽ rút ra được nhiều điều và đừng ngại kể về thành công/ thất bại khi bạn làm fanpage này (kể cả phương pháp “black-hat” – biết để tránh).
Lưu ý rằng ở Việt Nam rất ít doanh nghiệp dùng Twitter.
Bắt đầu học Email Marketing
Do có một thời gian làm một Project về tài khoản và người dùng tại Project Lana, trong Project này mình phải xử lý tất cả vấn đề user gặp phải khi đăng ký, đăng nhập, kích hoạt… nên phải xử lý các vấn đề về gửi mail, cách hệ thống mail vận hành, cách các spam filter hoạt động, cơ chế chặn mail, tần suất gửi và những thông tin trả về sau khi gửi mail có ý nghĩa gì…
Ngoài ra khi làm ở VietnamWorks mình cũng phụ trách toàn bộ về hệ thống Email bên đây nên ngoài những thứ về hệ thống mình bắt đầu đào sâu hơn về cá nhân hóa, về các hệ thống (công cụ) gửi mail, các lưu ý khi chuyển đổi hệ thống mail.
Khi làm email các bạn cũng nên tìm hiểu thêm về tâm lý người dùng để “dụ” được người dùng đưa email của họ cho bạn, khi hiểu tâm lý người dùng rồi bạn cũng nên biết 1 chút về web và các giới hạn để việc lấy email người dùng dễ hơn.
Các lưu ý:
Không nên mua những dữ liệu email trôi nổi
Email Marketing không chỉ là gửi mail mà còn bao gồm những chương trình hợp tác với đối tác.
Quá trình thực thi Email marketing đòi hỏi hiểu biết về cách website vận hành, cách hệ thống internet vận hành
Công cụ gửi mail không quan trọng bằng cách gửi
Một số từ khoá để bắt đầu:
Email marketing audit
Personalize email marketing
DKIM, SPF, IP
How Email Provider filter email
How ISP filter email
How to increase email sign-up
Một số nguồn:
Mailchimp blog
http://www.marketingsherpa.com/
Content (nội dung)
Các website, blog chuyên ngành nên đọc (content marketing, digital ads)
1. Content marketing, Bloging
Copyblogger.com
kopywritingkourse.com
Content Marketing Institute
Contently.com
Content Marketing dưới góc nhìn, kinh nghiệm của dân làm nghề. Đọc xem thử xem mỗi ngày có gì, người ta đang nói, viết và làm gì hay ho không. Đọc xong thấy hóa ra người ta làm content không giống mình làm Content.
2. Quảng cáo
Yêu thích quảng cáo, muốn được truyền cảm hứng mỗi ngày thì đọc 2 trang sau:
http://www.adweek.com/
http://creativecriminals.com/
Các bạn nên dành thời gian để đọc các chiến dịch, tìm hiểu về từng chiến dịch xem xem có gì hay, có gì thú vị. Trong adweek có đề cập đủ chuyện về ngành, ví dụ như Samsung mới thắng 27 giải Cannes Lions 2015.
Đọc tin này xong thì ngừng lại chút, tìm hiểu xem Cannes Lions là giải gì, Samsung năm rồi làm chiến dịch nào, nhãn con nào, trước đó làm chiến dịch nào,… Các xu hướng quảng cáo, thông tin ngành cũng rất nhiều trong adweek và creativecriminals. Đọc xong, kể lại trên blog hay page của mình cũng là một dạng tích lũy.
3. Digital advertising
Đối với dân làm digital advertising thì nên đọc www.moat.com . Đúng hơn là dùng moat như một công cụ để tra cứu xem các nhãn hàng đã thiết kế hình ảnh quảng cáo như thế nào từ trước đến giờ.
Đây là website để search các digital ads của các nhãn hàng. Nếu các bạn muốn biết người ta hay viết gì trên một poster quảng cáo, xem bố cục quảng cáo, cách thức lên kịch bản nội dung trên một trang quảng cáo, thì nên dùng Moat.
Search sẽ ra các quảng cáo của một nhãn hàng. Cứ gõ tên nhãn là ra một loạt kết quả.
Có rất nhiều thứ để đọc, nhưng vài trang nho nhỏ như vậy là đủ cho một ngày, cứ vậy đều đều. Thông tin, kiến thức cần tích lũy đều đặn và duy trì như một thói quen tốt. Không nên đắm chìm trong nó, cũng đừng hời hợt lướt qua đọc cho đủ, cho nhiều. Nên tập thói quen đọc chậm, đọc kỹ và tìm hiểu sâu.
Sau đó thì quay lại với công việc của mình. Với người viết, người làm nội dung, việc chính của chúng ta vẫn là viết, là tìm giải pháp nội dung cho các dự án mỗi ngày.
4. Website và blog của Việt Nam
Tin tức trong ngành quảng cáo, marketing, truyền thông
http://gam7.vn/
http://www.brandsvietnam.com/
https://advertisingvietnam.com/
Bạn có thể không đi theo ngành nhưng phải biết, vẫn nên đọc các blog về Content, Marketing, Design hay SEO để nhìn thấy cái tổng quan và tìm động lực:
http://wecreate.life/
http://phungthaihoc.com/
http://conversion.vn/
http://blog.chamxanh.com/
https://tuhococntent.com/
Ngoài ra, có thể tham khảo thêm 2 nguồn “lúa hoá” kiến thức digital
web5ngày
Và xây dựng mong muốn nâng cao năng lực bản thân
chienluocsong.com
…
Mình còn rất nhiều thứ muốn chia sẻ cho các bạn và chính những câu hỏi của các bạn sẽ là chất liệu để mình có thêm ý tưởng và sharing tốt hơn.
Mình không ngại chia sẻ hết kinh nghiệm bản thân, vì khi mình sharing hết là lúc minh biết mình phải cần “nạp” thêm nhiều thứ khác để lắp đầy những gì đang thiếu hụt hiện tại. Nên đừng ngại đặt câu hỏi và “khai thác” mình nhé.
Xem thêm: Tổng hợp những cuốn sách về Content Marketing hay
Khám phá 10 tips hay cho sinh viên marketing đại học
Kỹ năng tự học
Là một đức tính quan trọng rất cần thiết cho sinh viên. Đại học sẽ khác cấp 3, cấp 3 thầy cô sẽ dạy kiến thức từng phần rõ ràng, lên đại học thầy cô sẽ chỉ cách để tìm kiếm kiến thức liên quan đến những gì mình học, nhiều bạn vẫn theo lối học chờ thầy cô giảng dạy, luôn nằm trong thế bị động rất nguy hiểm, vì vậy tự học sẽ là cách để giúp các bạn học tốt hơn.
Tập trung và lắng nghe
Mỗi buổi học trên lớp là một buổi chia sẻ rất hay từ các giảng viên đã có nhiều kinh nghiệm, vì vậy các bạn phải tận dụng thời gian để lắng nghe, đặt câu hỏi và ghi lại những thông tin hữu ích, những gì họ trải nghiệm sẽ là một điều quý báu giúp ích cho bạn sau này.
Tham gia câu lạc bộ
Sẽ có nhiều câu lạc bộ để kết nối sinh viên, tạo môi trường học tập và làm việc năng động trẻ trung và đầy nhiệt huyết. Đừng mãi chăm chăm vào những con chữ hãy vừa học vừa chơi như thế đời sinh viên của bạn sẽ không có gì hối tiếc. Không chỉ học chữ mà còn học kỹ năng gặp gỡ những người anh chị đi trước giỏi giang
Tham gia các sự kiện lớn kiến thức chuyên ngành thông qua các buổi diễn thuyết
Ở môi trường đại học bạn sẽ dần khám phá ra nhiều điều hay thông qua các buổi diễn thuyết, các diễn đàn. Hầu hết những gì các diễn giả chia sẻ đều từ những trải nghiệm xương máu của mình, bạn có thể học hỏi rất nhiều từ những buổi diễn thuyết như vậy.
Có phương pháp học tập phù hợp
Điều quan trọng giúp bạn đạt được thành công, không chỉ nói ở việc học chữ mà học nhiều lĩnh vực khác, bạn phải có phương pháp học thông minh, không máy móc, tối ưu hóa quá trình ghi chép nhưng vẫn nắm được kiến thức thông qua cách như tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy, đọc và hiểu theo cách hiểu của mình
Học ngoại ngữ
Không thể bàn cãi tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, thời kỳ hội nhập gen z phải tiếp xúc với nhiều bạn quốc tế nên ngoại ngữ là điều kiện đầu tiên cần có để làm việc, bạn biết được nhiều ngoại ngữ thì cơ hội thăng tiến càng cao đồng nghĩa với việc những gì bạn thu lại cũng rất xứng đáng.
Đừng ngại lăn xả
Mỗi người chúng ta chỉ có một cuộc đời để sống và mỗi cuộc đời ấy chỉ có một đoạn đường được gọi là tuổi trẻ. Tuổi trẻ cũng là quãng thời gian con người có nhiều cơ hội nhất để thử sức mình có người bảo ‘’tuổi trẻ là để trải nghiệm’’ vì vậy hãy xuân phong làm những việc khó để có kinh nghiệm giải quyết các tình huống khó sau này mắc phải, như các hoạt động tình nguyện, làm thêm ..
Quan tâm đến sức khỏe
Có sức khỏe thì bạn mới làm việc và học tập được sức khỏe tốt sẽ giúp bạn hoàn thành nhiều mục tiêu hơn nữa, hầu hết các sinh viên coi thường sức khỏe của mình, sống không đúng khoa học, thức khuya ngủ muộn, ăn uống không hợp lý và hầu như mì tôm là ‘’món thịnh hành ‘’của sinh viên Việt Nam. Tất cả những thói xấu đó nên bỏ qua, hãy chăm sóc sức Khỏe và yêu bản thân nhiều hơn.
Phải đề ra kế hoạch và mục tiêu cố gắng
Vạch ra con đường mình muốn đi, biết được mình thích gì muốn gì và mình cần làm gì… như thế bạn đã nắm trong tay 30% chiến thắng trong tương lai, việc định rõ hiểu biết như vậy sẽ giúp chúng ta đi đúng hướng và biết cách ứng phó với những khó khăn.
10.Học đại học là để trải nghiệm và phát triển, để trở thành một người vừa giỏi vừa ưu tú ngoài việc học tập ở trường chúng ta phải học cách phát triển bản thân. Vì là thế hệ gen Z nên đây sẽ là điều cần thiết cho tất cả người trẻ chúng ta.
Cách để phát triển bản thân cho gen Z
Sách hay nên đọc
Đại học không lạc hướng
Bí quyết thành công ở trường đại học
Ở lại thành phố hay về quê
Những bài học không có nơi giảng đường
Không phải chưa đủ năng lực mà là chưa đủ kiên định
Ngắm tuổi trẻ quay cuồng trong tĩnh lặng
Website hay nên tham khảo
Ybox.vn: Kênh thông tin chất lượng cao của sinh viên và giới trẻ Việt Nam Khan Academy – Học miễn phí rất nhiều lĩnh vực khác nhau Mint – Quản lý chi tiêu Project Gutenberg – Kho ebook miễn phí Google Scholar – Kênh tìm kiếm tài liệu đại học TED – Các bài diễn thuyết tạo động lực Lifehack – Thích nghi với cuộc sống hiện đại ngày nay International Volunteer Program Association – Chương trình tình nguyện quốc tế: The Free Dictionary – Từ điển online phổ biến nhất thế giới Free Management Library – Thư viện kiến thức quản trị
Khóa học
Khóa học phát triển bản thân: với nhiều kênh truyền thông trên youtube và facebook , sẽ có nhiều khóa học giúp phát triển bản thân, phát triển các kỹ năng như giao tiếp, đàm phán, … giúp bạn chinh phục được chính mình.
Khám phá sở thích mới: lăn xả và trải nghiệm nhiều ngành nghề để hiểu rõ hơn, có thể điều đó trước đây bản thân đã từng rất ghét nhưng hiện tại nó giúp ích rất nhiều cho bản thân thì sao, cứ trải nghiệm và khám phá nhiều sở thích mới, bạn sẽ trở thành phiên bản hoàn hảo hơn hôm qua.
Câu hỏi phỏng vấn vị trí digital marketing để trở thành một ứng viên sáng giá cho vị trí Digital Marketing, bạn hãy chuẩn bị thật tốt câu trả lời cho các câu hỏi về chuyên môn, kinh nghiệm làm việc trong buổi phỏng vấn.
Câu hỏi phỏng vấn vị trí digital marketing thường gặp
Nhóm 1: Câu hỏi phỏng vấn vị trí digital marketing
Những câu hỏi chung này giúp nhà tuyển dụng biết về bạn cũng như mối quan tâm của bạn đối với vị trí:
Bạn có thể cho chúng tôi biết về bản thân?
Thành tựu lớn nhất của bạn là gì?
Điểm mạnh/điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?
Điều gì khiến bạn quan tâm nhất về vị trí này?
Tại sao bạn muốn làm việc cho tổ chức của chúng tôi?
Tại sao công ty chúng tôi nên thuê bạn?
Mục tiêu của bạn trong năm năm nữa là gì?
>>>Xem thêm; Review sách 100 Ý Tưởng Bán Hàng Hay Nhất Mọi Thời Đại
Nhóm 2: Câu hỏi phỏng vấn về kinh nghiệm và kiến thức nền
Nhóm câu hỏi này giúp nhà tuyển dụng đánh giá năng lực và xác định bạn có phù hợp với vị trí đang tuyển dụng hay không:
Bạn thành thạo nền tảng tiếp thị kỹ thuật số nào?
Bạn thích điều gì nhất về tiếp thị kỹ thuật số?
Bạn nghĩ tiếp thị hướng nội hay hướng ngoại hiệu quả hơn?
Bạn đã từng sai lầm, thất bại trong lĩnh vực Digital Marketing chưa? Bạn đã giải quyết nó như thế nào và bạn học được gì từ điều đó?
Bạn nghĩ thách thức lớn nhất trong tiếp thị kỹ thuật số là gì và bạn đang có gì, chuẩn bị gì để giải quyết nó?
Bạn nghĩ xu hướng chính tiếp theo trong tiếp thị kỹ thuật số là gì?
Những phẩm chất quan trọng nhất đối với một nhà tiếp thị kỹ thuật số là gì?
Nhóm 3: Câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu
Những câu hỏi chuyên sâu giúp nhà tuyển dụng hiểu được toàn bộ kỹ năng của bạn và đánh giá cách bạn giải quyết các vấn đề thường gặp tại nơi làm việc:
Bạn sử dụng phần mềm và nền tảng tiếp thị kỹ thuật số nào?
Bạn có thể ví dụ một kênh bán hàng hiệu quả mà bạn đã xây dựng?
Bạn có kinh nghiệm về tự động hóa tiếp thị không?
Bạn có thể thảo luận về cách bạn tiếp cận tối ưu hóa công cụ tìm kiếm?
Làm thế nào để bạn giải quyết các phản hồi tiêu cực về công ty hoặc khách hàng của bạn?
Theo bạn, Marketing là gì?
Câu hỏi phỏng vấn vị trí digital marketing trả lời:
Marketing là làm sao để doanh nghiệp biết và hiểu rõ được khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất với nhu cầu của khách hàng. Làm được như thế, sản phẩm sẽ được thị trường đón nhận. Marketing là những hoạt động của doanh nghiệp gắn với mua bán sản phẩm, dịch vụ. Marketing bao gồm việc quảng cáo, buôn bán, phân phối, đưa đến tay người tiêu dùng.
Lưu ý:
Có rất nhiều khái niệm phù hợp để bạn trả lời câu hỏi này. Hãy lựa chọn cho mình một đáp án ngắn gọn, thích hợp nhất với mình.
>>>Xem thêm: 12 Trang web hữu ích hỗ trợ xây dựng content từ A-Z
Gợi ý cách trả lời một số câu hỏi phỏng vấn Digital Marketing thường gặp
Bạn thành thạo nền tảng tiếp thị kỹ thuật số nào?
Khi nhà tuyển dụng đặt câu hỏi này cho bạn, điều mà họ muốn biết là kỹ năng kỹ thuật của bạn ra sao và họ cần đào tạo thêm bạn như thế nào. Chính vì vậy, với câu này, bạn nên cố gắng trình bày cụ thể nhất, liệt kê các chương trình bạn sử dụng và mức độ hiểu biết của bạn về nó.
Ví dụ:
Tôi thông thạo các chương trình Digital Marketing có trả tiền. Đối với mạng xã hội, tôi sử dụng phần mềm như Agorapulse và Hootsuite để lên lịch đăng bài, thu hút người theo dõi và làm báo cáo hàng tháng. Đối với tiếp thị nội dung, tôi sử dụng Ahrefs để nghiên cứu từ khoá và WordPress để quản lý và xuất bản nội dung. Tôi cũng nhận được chứng nhận trong các nền tảng có trả tiền như Facebook và Google Ads.
Bạn nghĩ tiếp thị hướng nội hay hướng ngoại hiệu quả hơn?
Nhà tuyển dụng đặt câu hỏi để xác định bạn biết bao nhiêu về Digital Marketing và các thành phần khác nhau của nó. Bạn có thể truyền đạt hiểu biết của mình về ngành bằng cách thảo luận ngắn gọn các khía cạnh chính của cả hai loại hình tiếp thị trên và tầm quan trọng của việc áp dụng cả hai.
Ví dụ:
Theo kinh nghiệm của tôi, tiếp thị trong và ngoài nước là những yếu tố bổ sung cần thiết cho nhau. Các công ty cần các chiến lược hướng nội như mạng xã hội và blog để thu hút khách hàng theo các điều khoản của họ, đồng thời cũng cần các chiến lược hướng ngoại như quảng cáo có trả tiền để thu hút khách hàng một cách trực tiếp. Kết hợp cả hai khía cạnh này có thể tạo thành một chiến lược Digital Marketing toàn diện.
Thách thức lớn nhất đối với người làm trong lĩnh vực Digital Marketing hiện nay là gì?
Qua câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu cách bạn nhìn nhận và chuẩn bị cho những thử thách. Để trả lời, hãy đề cập đến một vấn đề lớn ảnh hưởng đến ngành và giải thích những gì bạn cho là chiến lược hợp lý để giải quyết.
Ví dụ:
Theo tôi, thách thức lớn nhất đối với các nhà tiếp thị kỹ thuật số là tạo ra một chiến dịch có kết quả tuyệt vời trong một thị trường ngày càng cạnh tranh, liên tục đổi mới. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trong một thị trường như vậy, tôi nghĩ các nhà tiếp thị kỹ thuật số nên dành ra khoảng 15% thời gian làm việc của họ để theo dõi, nắm bắt và thử nghiệm các kỹ thuật mới để không bị bỏ lại phía sau trong một thị trường luôn luôn chuyển động.
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Câu hỏi phỏng vấn vị trí digital marketing. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
LỜI KHUYÊN
Gen Z thế hệ bùng phát xây dựng và phát triển thế giới, với sự linh động, nhiệt huyết, thông minh. Thế hệ gen Z sẽ là thế hệ kiến tạo thế giới và phát triển nó trên tầm cao, để là một gen Zer chính hiệu, bạn phải học hỏi và phát triển mình mỗi ngày.
Vòng xoay thế giới mỗi ngày một nhanh hơn, 1s trôi qua thế giới lại có thêm một phát minh mới, nếu bạn chỉ ngồi lì và không chịu học hỏi để phát triển bản thân thì bạn sẽ bị xã hội bỏ lại phía sau. Vì vậy hãy tích cực học hỏi và trải nghiệm để xứng danh với cái tên ‘’ thế hệ gen z ‘’ .
Qua bài viết này Ngáo mong rằng bạn sẽ có những kiến thức đủ để trải nghiệm môi trường đại học.
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Ngành Digital Marketing học trường nào?. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
Trần Hoàng Ngọc Tâm
Founder Ngáo Content
Cofounder SimplePage.vn
Tham khảo tài liệu từ: Trường đại học kinh tế quốc dân, blog Trần Duy Ninh, moavn, social khác,…
Trong quá trình làm việc, giảng dạy và hướng dẫn những bạn mới tiếp cận với Digital Marketing mình thấy các bạn đều có một điểm chung là chưa nắm chắc được là mình có thích không, với các bạn thích lại không biết bắt đầu từ đâu (và đa phần các bạn cũng không biết là mình thích cái gì), đây thực sự là một vấn đề rất lớn vì sẽ rất lãng phí thời gian & tiền bạc của các bạn.
Tuy nhiên ở đây lại là vấn đề Con gà & Quả trứng: Không cho thử làm sao biết có thích không? Vì lý do như vậy nên mình cũng rất hoan nghênh các bạn muốn thử sức trong Digital có thể liên hệ mình: Linkedin, Facebook.
Vậy thử như thế nào? Sao cho nhanh nhất? Bao lâu để biết bạn có phù hợp không? Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ một số thông tin để giúp các bạn (những bạn chưa có định hướng – nếu bạn đã có người hướng dẫn hãy cứ làm theo người hướng dẫn bạn) trả lời câu hỏi “Thử như thế nào? Sao cho nhanh nhất? Thử bao lâu? “
>> Xem thêm: Top 5 trang web tự học Digital Marketing và nhận chứng chỉ hoàn toàn miễn phí
Theo mình Digital Marketing là tổng hợp các phương thức tiếp cận khách hàng mục tiêu, truyền tải thông điệp mục tiêu sử dụng Web (social, seo, sem…), mobile(sms, app..), email…, xem thêm: Khái niệm Digital Marketing.
Về bản chất Digital Marketing vẫn là Marketing, chỉ khác Marketing truyền thống ở cách vận dụng các công cụ khác nhau, các hình thức quảng bá khác nhau để đạt được mục đích truyền tải thông điệp, do vậy bạn phải luôn lưu ý phát triển các kỹ năng thuộc về bản chất của Marketing như: Các kiểu logic về nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch, thông điệp truyền tải…nếu muốn tiến xa hết mức trong Digital Marketing vui lòng đừng bỏ phần gốc.
Đây là công việc ít phải di chuyển (không tính làm Account), tiếp xúc nhiều với máy tính, đa phần Digital Marketer đều làm việc trong môi trường khá mái thoải (thời gian làm việc dễ chịu, lương cũng được, tha hồ đề xuất ý tưởng mới…), bạn có thể làm việc gần như mọi lúc, mọi nơi….dễ làm freelance.
Bạn được là chính mình, bạn có thể trao đổi với sếp như cách bạn nói chuyện với đồng nghiệp hay bạn bè của bạn, Digital Marketing còn rất mới vì vậy đa phần bạn sẽ làm việc với những người trẻ và năng động.
Ăn mặc thoải mái, bạn có thể mặc đủ thể loại quần áo để che thân (trừ khi bạn là sale hoặc account), di giày thể thao, quần áo gọn gàng là được.
Nghe nhạc bằng headphone trong giờ làm việc cũng được nếu nghe nhạc không làm bạn mất tập trung trong công việc. Chỉ cần bảo đảm report đúng giờ là ổn cả.
Thử tìm kiếm Digital Marketing trên Google Trends các bạn sẽ thấy nhu cầu chung về Digital Marketing đang tăng rất mạnh trong thời gian qua.
Vấn đề đầu tiên các bạn hay gặp là “ra trường làm gì?”. Đây là câu hỏi mà một số bạn mới ra trường hay hỏi mình (lúc mới ra trường mình cũng tự hỏi). Tại sao lại hỏi câu này khi đã ngồi 3-5 năm trong trường để học về chuyên ngành bạn đã đăng ký? Vì đa phần các bạn không hình dung được công việc mình sắp làm sẽ như thế nào, vì sau khi học thấy mình không hợp với ngành học, vì thấy ngành mình học khó kiếm việc, vì ngành học không rõ ràng 1 kỹ năng riêng biệt nào….
Nếu bạn không biết bạn thích làm gì dẫn đến bắt buộc phải thử tất cả những thứ bạn có thể thử, và với Digital Marketing sẽ không khó để có được một số trải nghiệm, có thể sẽ không hợp với bạn nhưng cũng là một kinh nghiệm cho sau này.
>> Xem thêm: Tài liệu Digital Marketing toàn tập tự học hay nhất năm 2021
Dấu hiệu nào bạn nên chuẩn bị cho việc học Digital Marketing? Dấu hiệu rõ ràng nhất là công ty bạn đã, đang hoặc sắp có một website hoặc dữ liệu khách hàng có liên quan đến kỹ thuật số (như email, số điện thoại…).Những người đã đi làm có rất nhiều lợi thế để bước chân vào Digital Marketing như: Nguồn tài chính vững mạnh, có mối quan hệ rộng, được sếp tin tưởng giao việc (hoặc tự làm)…
Các bạn nên biết rằng cũng ở cùng một điểm xuất phát nhưng các bạn sinh viên không có tài chính, cơ sở vật chất, công cụ/tài chính để thử những gì mình làm như các bạn vì vậy các bạn sẽ nhanh giỏi hơn rất nhiều.
Bản chất của kinh nghiệm chính là sự chứng minh bạn có khả năng xử lý các tình huống trong quá khứ (vì vậy bạn có thể xử lý các tình huống trong tương lai), đó chính là lý do bạn sẽ có cơ hội tìm được việc làm/được mở rộng kiến thức cao hơn khi bạn chọn Digital Marketing.
Tại sao lại nói bạn sẽ có cơ hội việc làm cao hơn khi làm Digital Marketing? Do đặc thù Digital Marketing liên quan nhiều đến máy tính vì vậy chỉ cần có máy tính là gần như bạn có thể trải nghiệm được những phần việc mà bạn yêu thích.
Nhưng các bạn cũng lưu ý là do khả năng trải nghiệm quá dễ nên sẽ dẫn đến có quá nhiều kinh nghiệm trải nghiệm khác nhau, cách bắt đầu khác nhau và điều này có thể dẫn bạn đi lan man không rõ mục đích, để tránh điều này các bạn nên tiếp xúc nhiều hơn với những người trong ngành (hội thảo, event, đi chơi…).
Có 2 phương pháp cơ bản là phương pháp tự học và học tại các trung tâm. Bên dưới mình sẽ phân tích chi tiết hơn để bạn thấy nên chọn phương pháp nào, nhưng trước hết mình hãy đi lướt qua các công cụ của Digital Marketing.
Nếu bạn có 3-4 triệu và bạn không có nhiều thời gian để mày mò tự học, lúc này học ở các trung tâm là cách khá nhanh để bạn tiếp cận và hiểu cách Digital Marketing hoặc một công cụ của Digital Marketing vận hành như thế nào, các bạn lưu ý là đi học chỉ đem lại những điều căn bản nhất – đừng mong đợi những gì trên lớp dạy sẽ giúp bạn tự tin làm được, muốn làm được bắt buộc các bạn phải tự tìm hiểu hoặc đọc thêm vì trên lớp thầy sẽ chỉ giảng những điểm mấu chốt.
Những lưu ý:
Cho dù bạn đi học tại các trung tâm bạn cũng phải luôn tự học thêm, khi bạn đi học thường sẽ được chia sẻ một số bí quyết rất hữu dụng cho bạn sau này.
Tự học không dễ, mình cũng từng như vậy và đã phải mất 5 năm mới nắm được một số kinh nghiệm, kiến thức nhất định , Nhưng nếu bạn có đam mê thì tự học là một cách rất hay để bạn từ từ khám phá những điều thú vị của Digital Marketing mà chỉ có tự học mới đem lại cho bạn cảm giác đó.
Steve Job’s từng phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp của đại học Standford, bài phát biểu này đã truyền cảm hứng cho mình rất nhiều, và mình tin là các bạn cũng nên tìm cho các bạn một công việc mà các bạn yêu thích để khởi đầu hoặc chuyển hướng.
Your work is going to fill a large part of your life, and the only way to be truly satisfied is to do what you believe is great work. And the only way to do great work is to love what you do. If you haven’t found it yet, keep looking. Don’t settle.