トピック記事を見てみましょう “Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả – Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất!” カテゴリ内: 40+ Marketing Blog Topics & Ideas. この記事は、インターネット上の多くのソースからのChambazoneによって編集されています. 著者Trần Hinhによる記事には385 回視聴があり、高評価 2 件で高く評価されています.
このPhễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quảトピックの詳細については、以下の記事を参照してください。.投稿がある場合は、記事の下にコメントするか、関連記事セクションのトピックPhễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quảに関連するその他の記事を参照してください。.
- Xác định nhu cầu/ vấn đề của khách hàng.
- Tìm kiếm thông tin.
- Đánh giá/cân nhắc giữa những sự lựa chọn.
- Quyết định mua hàng.
- Hành vi sau khi mua hàng.
主題に関するビデオを見る Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả
以下は、このトピックに関する詳細なビデオです Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả – Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất!. 注意深く見て、あなたが読んでいるものについてのフィードバックを私たちに与えてください!
Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất! – Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả このトピックの詳細
テーマの説明 Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả:
#pheubanhang #youtubemarketing #tranhinh
Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất!
Làm marketing, việc thu hút khách hàng là yếu tố tiên quyết. Tùy vào từng mục tiêu đặt ra mà doanh nghiệp cần linh động xây dựng những mô hình phễu marketing khác nhau.
Tuy nhiên, thực tế có thể thấy, sự cạnh tranh trên kênh marketing online ngày càng lớn, theo đó là sự thay đổi liên tục hành vi mua hàng của khách hàng.
Vậy làm sao để thu hút khách hàng tiềm năng và biến họ thành người mua hàng của mình?
I. Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất
Bước 1 – Hiểu đối tượng mục tiêu của bạn
Bước đầu tiên trong việc xây dựng phễu marketing là hiểu đối tượng mục tiêu của bạn. Bạn cần hiểu rõ khách hàng mục tiêu trước khi có thể tạo phễu marketing để nhắm mục tiêu và chuyển đổi họ thành khách hàng.
Có một số cách để bạn có thể hiểu khách hàng mục tiêu của mình, bao gồm: phản hồi trực tiếp từ khách hàng hiện tại, khảo sát, mạng xã hội và dữ liệu phân tích trang web.
Ý tưởng là không chỉ hiểu khách hàng mục tiêu của bạn là ai mà còn cả cách họ tương tác với trang web và nội dung của bạn. Các hành vi trực tuyến của họ sẽ giúp bạn hiểu cách định hình kênh của mình và các giai đoạn cần thêm.
Ví dụ: Bạn có một trang đích- nhận được hầu hết lưu lượng truy cập trên blog của bạn. Bây giờ, mục tiêu của bạn là hướng lưu lượng truy cập này đến các trang sản phẩm hoặc dịch vụ. Điều này có nghĩa là blog sẽ là một chiến thuật tiếp thị hàng đầu cho bạn và CRO (tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi) có thể là giai đoạn tiếp theo.
Vì vậy, bước đầu tiên trong việc xây dựng phễu marketing là hiểu hành vi khách hàng khi trực tuyến và cách họ tương tác với trang web của bạn để bạn có thể hình thành bản đồ hành trình của người mua.
Bước 2 – Xác định số giai đoạn trong Phễu của bạn
Xem video để biết chi tiết hơn bạn nhé!
Bạn có thể dùng công cụ SEO video Youtube.
Vidiq: https://bit.ly/vidiqYoutube
Hoặc Tubebuddy: https://bit.ly/2Yvtv0X
Đừng quên ủng hộ Hinh 1 sub nhé!
https://bit.ly/tranhinhyoutube…
Xem thêm video của Hinh:
Youtube Marketing Là Gì? Cách Làm Marketing Trên Youtube Hiệu Quả Nhất
https://www.youtube.com/watch?v=78JD0xaD5Lc\u0026t=79s
Bí quyết để thành công trên Youtube là gì ?
https://www.youtube.com/watch?v=xRXGxEWaoRE\u0026feature=youtu.be
7 cách kiếm tiền online tại nhà trong mùa dịch
https://www.youtube.com/watch?v=2TutkhQnlZs\u0026feature=youtu.be
Cám ơn thầy Phạm Thành Long dạy cho em kiến thức này :
https://bit.ly/3cz4WFn
Liên hệ với tôi tại:
★☆★ GIÚP HINH ĐĂNG KÝ MIỄN PHÍ KÊNH YOUTUBE: ★☆★
https://bit.ly/2Hb03EX
Facebook cá nhân ►https://bit.ly/tranhinh
Chat với Trần Hinh►https://bit.ly/tranhinh
Telegram: ► https://bit.ly/hinhtelegram
Instagram ►https://bit.ly/instagramtranhinhbrand
Blog ►https://bit.ly/phantranhinh
コメントセクションでCác bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất!に関連する詳細情報を参照するか、トピックに関連するその他の記事を参照してくださいPhễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả.
キーワードに関する情報 Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả
以下はの検索結果です Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả Bingサイトから. 必要に応じてもっと読むことができます.
Xem thêm thông tin về chủ đề Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả tại đây:
Phễu marketing là gì? 5 Bước tạo phễu marketing hiệu quả
Phễu marketing là gì? 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả.
Phễu marketing là gì ? 5 bước xây phễu digital marketing hiệu …
Hôm nay, CAS Media sẽ hướng dẫn tạo phễu marketing hiệu quả, tối ưu nhất. Mời mọi người cùng tìm hiểu qua …
Phễu Marketing Là Gì? các bước xây dựng phễu … – Nef Digital
Phễu Marketing là một mô hình quan trọng trong kinh doanh. Giúp doanh nghiệp thu hút được khách hàng tiềm năng và tác động đến hàng vi mua …
5 bước xây dựng phễu marketing hiệu quả – GIGAN JSC
Không một marketer nào có thể bỏ qua phễu Marketing mà “làm nghề” thành công. Một khái niệm căn bản nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đến hoạt động marketing.
PHỄU MARKETING LÀ GÌ? 5 BƯỚC XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỄU …
Phễu marketing không còn là khái niệm xa lạ trong kinh doanh. Chắc hẳn chúng ta đã được nghe nhiều về tính hiệu quả của chiếc phễu thần kỳ này. Nào là tăng …
Phễu marketing là gì? Các bước xây dựng Phễu … – MarketingAI
Phễu marketing hoạt động dựa vào quá trình chuyển đổi khách hàng. Những phân đoạn trong quá …
6 bước xây dựng phễu bán hàng cho mọi doanh nghiệp – Ori …
I – Phễu Marketing là gì? II – Phễu khách hàng hỗ trợ hiệu quả kinh doanh như thế nào? III – Sự phát triển của phễu Marketing; IV – Cấu trúc …
Phễu marketing là gì? 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing …
Phễu marketing sẽ giúp giảm được tỷ lệ rớt khách … lược sẽ chuyên sâu và đạt hiệu quả tốt nhất.
Phễu Marketing là gì? Xây dựng phễu Marketing như thế nào …
Phễu Marketing được đánh giá là mang đến hiệu quả tuyệt vời trong việc thúc đẩy khách hàng sử dụng sản phẩm/ …
投稿 Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả – Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất! インターネット上のさまざまな情報源から編集しました。この記事がお役に立てば幸いです。より多くの人に見てもらえるように共有して応援してください!ありがとうございました!
コンテンツの写真 Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả
トピックに関する写真 Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất! 記事の内容をよりよく理解するために記事を説明するために使用されます。コメントセクションでより多くの関連画像を参照するか、必要に応じてより多くの関連記事を参照してください.
トピックに関する記事を評価する Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả
- 著者: Trần Hinh
- 意見: 385 回視聴
- いいねの数: 高評価 2 件
- 動画のアップロード日: 2021/01/12
- ビデオURL: https://www.youtube.com/watch?v=HXClpu3ML78
記事のキーワード Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất!
- Các bước xây dựng Phễu Marketing hiệu quả
- Cách xây dựng phễu bán hàng
- xây dựng phễu marketing hiệu quả
- Xây dựng phễu marketing
- Phễu hành trình khách hàng
- Mô hình kinh doanh phễu
- phễu marketing
- phễu marketing là gì
- Marketing funnel
- phễu bán hàng
- phễu bán hàng là gì
- phễu mua hàng
- youtube marketing
- tran hinh
- cách làm youtube thành công
- Trần Hinh
- Trần Hinh youtube
- kiến thức về youtube marketing
- kinh doanh
- kinh doanh online
- bán hàng
Các #bước #xây #dựng #Phễu #Marketing #đạt #hiệu #quả #tốt #nhất!
YoutubeでトピックPhễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quảに関するビデオをもっと見る
また、最新のニュースレターでキーワードPhễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quảに関連するニュースをさらに見ることができます。.
トピック Phễu marketing là gì 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả – Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất! に関する記事の表示が終了しました。この記事の情報が役に立った場合は、共有してください。どうもありがとうございます。
Bạn đang sở hữu những sản phẩm, dịch vụ tốt nhưng bạn không biết làm cách nào để đưa sản phẩm dịch vụ của mình tiếp cận được nhiều khách hàng mục tiêu từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh? Phễu marketing sẽ là giải pháp tốt nhất để giúp bạn có thể giải quyết được vấn đề trên.
Trong bài viết này, tôi sẽ phân tích chi tiết cho bạn hiểu phễu marketing là gì? Và hướng dẫn bạn các bước để xây dựng mô hình phễu marketing thành công.
Phễu marketing là gì?
Phễu marketing là mô hình mô tả hành trình khách hàng từ giai đoạn tìm hiểu về thương hiệu của bạn đến giai đoạn mua hàng. Mô hình phễu marketing sẽ lấy người tiêu dùng làm trung tâm, quá trình sàng lọc từ những đối tượng khách hàng tiềm năng, quan tâm đến sản phẩm, dần chuyển đổi thành việc mua hàng và sử dụng dịch vụ đó.
Tìm hiểu phễu Marketing là gì?
Phễu càng ở giai đoạn cuối sẽ càng thu nhỏ lại, thông thường khách hàng sẽ ghé thăm cửa hàng bạn một vài lần, sau đó trở thành khách hàng thực sự, tiếp theo là đem lại các giá trị khác ngoài việc mua hàng. Công việc của doanh nghiệp là phải theo dõi các khách hàng tiềm năng này và dẫn họ đến gần cuối phễu hơn.
Xây dựng phễu marketing hiệu quả giúp doanh nghiệp theo dõi được sơ đồ hành trình khách hàng, triển khai chiến lược Marketing Online hiệu quả hơn. Từ khi tìm kiếm sản phẩm > tiếp xúc với quy trình bán hàng > thông điệp truyền thông > trở thành khách hàng > khách hàng trung thành truyền bá sản phẩm đến với người khác.
Các giai đoạn của phễu marketing
Các nhà tiếp thị thường phân loại giai đoạn phễu theo mô hình AIDA theo 4 giai đoạn phổ biến. Mô hình này sẽ theo dõi hành trình khách hàng từ điểm tương tác đầu tiên đến khi chuyển đổi. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp sẽ tự điều chỉnh mô hình sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh, kế hoạch tiếp thị của doanh nghiệp mình, ví dụ các giai đoạn có thể được chia nhỏ hơn nếu cần.
Một số nhà tiếp thị sử dụng kênh 3 bước để tạo khách hàng tiềm năng sau đó nuôi dưỡng và chuyển đổi. Một số khác thì thêm giai đoạn giữ chân khách hàng và tiếp thị lại để dẫn dắt khách hàng đến với giai đoạn chuyển đổi. Tuy nhiên, mô hình AIDA vẫn là mô hình chuẩn nhất, chúng ta cùng xem xét kỹ hơn 4 giai đoạn của một kênh tiếp thị AIDA nhé.
Awareness – Nhận thức
Đây là bước mang thương hiệu và sản phẩm của bạn đến với đối tượng khách hàng mục tiêu. Giai đoạn này của phễu tập trung hết nguồn lực để thu hút sự chú ý và tiếp cận đến càng nhiều người càng tốt.
Cho khách hàng biết đến thương hiệu, nhận thức về thương hiệu và sản phẩm, xác định được đối tượng cho giai đoạn tiếp theo. Thành công của giai đoạn này chính là số lượng mà bạn có được cho giai đoạn tiếp theo.
Interest – Quan tâm
Đây là giai đoạn tốt, vì mọi người trong giai đoạn này đều quan tâm đến thương hiệu hay sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Họ tìm hiểu kỹ hơn về thương hiệu, sản phẩm và muốn biết các tính năng, lợi ích của chúng.
Những người này sẽ xem xét và so sánh sản phẩm của bạn với các thương hiệu khác. Nên trong bước này bạn cần cho họ biết các tính năng, lợi ích có được khi sử dụng sản phẩm và điểm khác biệt vượt trội với các sản phẩm khác như thế nào. Cũng như lý do vì sao họ nên lựa chọn sản phẩm thương hiệu của bạn mà không phải sản phẩm thương hiệu nào khác.
Điều này sẽ giúp sản phẩm của bạn hấp dẫn hơn trong mắt người tiêu dùng. Nếu bạn là một doanh nghiệp dịch vụ, việc truyền đạt tới khách hàng tiềm năng cho họ thấy sự khác biệt thương hiệu chính là mục tiêu cốt lõi.
Desire – Mong muốn
Đây là giai đoạn mà người tiêu dùng thực sự muốn mua sản phẩm/ dịch vụ của bạn và ý định mua hàng khá cao. Đơn giản mà nói, đây là giai đoạn chuyển đổi từ “tôi thích” sang “tôi muốn”. Đây là một tín hiệu tích cực để doanh nghiệp có thể thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng.
Từ góc độ người tiếp thị, giai đoạn này quyết định lớn đến việc có bán được sản phẩm hay không, bạn phải cung cấp nhiều giá trị hơn để chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng. Việc thường xuyên tương tác với khách hàng cũng sẽ làm tăng khả năng yêu thích sản phẩm của khách.
Giai đoạn quan tâm bổ trợ rất nhiều cho giai đoạn mong muốn, hai giai đoạn này xảy ra gần như đồng thời với nhau. Và mục tiêu chính của hai giai đoạn này vẫn là thu hút người tiêu dùng và khiến họ mong muốn sở hữu sản phẩm của bạn hơn là các sản phẩm khác.
Action – Hành động mua
Đây là giai đoạn cuối cùng trong mô hình AIDA, những khách hàng còn ở lại đến giai đoạn này thực sự là những khách hàng tiềm năng. Bạn tuyệt đối không được lơ là trong giai đoạn này bởi vì chỉ cần thêm 1 bước nữa là bạn đã có thể bán được hàng rồi.
Trong giai đoạn cuối này, phần call to action rất quan trọng bởi nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chuyển đổi. Vậy nên, bạn hãy tối ưu thật tốt cho CTA của mình và có thể kết hợp thêm một số ưu đãi hay khuyến mãi để thúc đẩy hành động của khách hàng diễn ra nhanh hơn.
Lợi ích khi sử dụng phễu marketing trong kinh doanh
Như đã nói, phễu marketing là mô hình hành trình mua hàng của khách hàng, giúp doanh nghiệp theo dõi và có kế hoạch tiếp thị khách hàng trong từng giai đoạn để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp đều nên sử dụng phễu marketing vì:
Cải thiện tỷ lệ chuyển đổi
Biết được giai đoạn của khách hàng bạn sẽ có chiến lược thu hút họ biết đến sản phẩm/ dịch vụ của mình. Phễu marketing sẽ giúp những khách hàng từ bước đầu đi đến bước cuối cùng nhiều hơn. Từ bước tiếp cận, nuôi dưỡng và thuyết phục họ mua sản phẩm, dịch vụ của bạn. Nắm được giai đoạn doanh nghiệp có cách tiếp thị phù hợp như tạo dựng lòng tin, thuyết phục từ đó cải thiện tỷ lệ chuyển đổi.
Tiếp cận đúng khách hàng giúp bạn tạo ra được nhiều chuyển đổi hơn
Việc phân chia từng giai đoạn trong phễu marketing sẽ giúp bạn có chiến lược tiếp thị phù hợp, hiệu quả với từng đối tượng mục tiêu. Đúng thông điệp, đúng đối tượng, đúng nhu cầu, đúng mục đích,…
Dễ dàng xác định và cải thiện những điểm chưa tốt
Bạn khó có thể đảm bảo là quy trình bán hàng của mình sẽ làm hài lòng khách hàng ở mọi giai đoạn. Phễu marketing sẽ giúp giảm được tỷ lệ rớt khách hàng thấp nhất. Trong mỗi giai đoạn, nhóm đối tượng có điểm tương đồng, khi ra chiến lược tiếp thị cho nhóm đó, chiến lược sẽ chuyên sâu và đạt hiệu quả tốt nhất. Qua từng giai đoạn của phễu bạn cũng đánh giá được các điểm chưa tốt làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng để có các phương án cải thiện đúng đắn.
Khả năng đo lường cao
Từ giai đoạn bắt đầu đến giai đoạn trở thành khách hàng, từng giai đoạn chuyển tiếp bạn sẽ biết được có bao nhiêu khách hàng lọt vào giai đoạn tiếp, bao nhiêu không. Thông qua con số này bạn sẽ tính toán được bạn cần đầu tư và cải thiện ở giai đoạn nào để đạt được kết quả mong muốn.
Cách hoạt động của phễu marketing
Phễu marketing phân loại hoạt động dựa vào quá trình chuyển đổi khách hàng. Những phân đoạn trong quá trình này gồm: Nhận xét > Xem xét > Thích > Mua > Trung thành > Truyền bá, chia sẻ. Một khách hàng thông thường sẽ nhận biết sản phẩm/ dịch vụ thông qua truyền thông quảng cáo, các nền tảng mạng xã hội, giới thiệu từ bạn bè và họ sẽ suy nghĩ xem có nên mua món hàng đó hay không.
Sau khi tìm hiểu, so sánh giữa các thương hiệu, họ sẽ quyết định bỏ tiền ra mua. Sau đó thì họ trở thành khách hàng trung thành, luôn ủng hộ thương hiệu hay thậm chí còn giới thiệu cho bạn bè, người thân. Nếu trải qua các bước trên bạn sẽ có các khách hàng lý tưởng, trên thực tế khách hàng có thể ở bất kì giai đoạn nào của phễu.
Các loại phễu marketing hiệu quả trong kinh doanh
Phễu giá trị – Inbound Marketing
Phễu giá trị gồm 4 quy trình: Tìm kiếm khách hàng > Kết nối khách hàng > Lọc khách hàng thành 1 nhóm > Chuyển đổi.
Inbound Marketing là phương pháp mang đến nhiều hiệu quả về chuyển đổi cho doanh nghiệp
Điểm mạnh của mô hình là thay vì tập trung vào 1 khách hàng và cố gắng chuyển đổi thì phễu sẽ lọc mọi người thành những nhóm riêng biệt. Marketers sẽ tập trung vào nhóm có đặc điểm chung đó, trao cho họ thật nhiều giá trị để chuyển đổi nhóm đó thành khách hàng tiềm năng.
Phễu marketing Webinar
Mô hình phổ biến với các Marketers, phễu này thu hút khách hàng qua các kênh quảng cáo để dẫn dắt khách hàng tới hội thảo, khóa học. Tính chuyển đổi được lồng ghép trong các nội dung chương trình đó.
Điểm mấu chốt ở đây là tạo ra điểm chạm cho khách hàng, nội dung của bạn phải thực sự chạm đến khách hàng. Hãy mang những giá trị thiết thực, hữu ích cho khách hàng. Công thức đạt yêu cầu gồm “nội dung hấp dẫn + chủ đề lôi cuốn + điểm nhấn chuyển đổi ấn tượng” sẽ giúp các Marketers tiếp cận sát nhất với khách hàng.
Phễu video Ads Marketing
Mô hình này phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động nó dựa trên việc chạy quảng cáo video trên Facebook. Tiến hành retarget các đối tượng đã xem video để chốt đơn.
Video Ads giúp tiếp cận nhiều khách hàng hơn
Mô hình này có ưu điểm là giúp tăng nhanh số lượng khách hàng, tìm kiếm được nhiều khách hàng mới, mở rộng thị trường khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm/dịch vụ. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của mô hình này là tiêu tốn nhiều ngân sách chạy quảng cáo của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nên test ads trước khi chính thức thực hiện chiến dịch marketing.
Phễu OPT-In
Mô hình phễu OPT-In được đánh giá là hiệu quả nhất trong việc tìm kiếm khách hàng chất lượng, những khách hàng có nhu cầu, quyết định lẫn tài chính. Phễu OPT-In tương tự phễu Webinar, phễu này dùng hình thức điền form để lấy thông tin từ khách hàng. Dựa vào các giá trị nhỏ đưa ra như blog, voucher, tải tài liệu trên website để lấy thông tin khách hàng.
Phễu sale
Mô hình sale đẩy nhanh tốc độ bán hàng bằng cách tung các mã giảm giá để khuyến khích người dùng sử dụng, đối tượng tiềm năng là tất cả khách hàng mới, cũ. Mọi khách hàng đều bị thu hút bởi các mã giảm giá hấp dẫn, mức giảm càng sâu sẽ càng kích thích khách hàng mua nhiều hơn. Ngoài ra, mô hình này tập trung cải thiện chất lượng sản phẩm với giá tốt và sử dụng quà tặng cho khách hàng.
5 Bước xây dựng phễu marketing thành công
1. Xác định nhu cầu của khách hàng
Để đưa khách hàng vào giai đoạn đầu tiên của phễu, bạn phải xác định được nhu cầu, mong muốn của khách hàng và giải quyết nó. Như vậy tỷ lệ người bước vào giai đoạn tiếp theo mới cao và trở thành khách hàng trung thành được hiệu quả.
Hiểu được nhu cầu khách hàng giúp bạn biết cách chăm sóc họ tốt hơn
2. Nghiên cứu thông tin
Khi bạn đã thấy được vấn đề tồn tại cần giải quyết, bạn phải nghiên cứu dựa trên các thông tin đó để tìm ra giải pháp xây dựng nội dung thu hút, hấp dẫn. Tại bước này, khách hàng sẽ tập trung vào nội dung của bạn.
3. Đưa ra phương án triển khai
Khi thiết kế chiến lược nháp trong kế hoạch của mình, bạn cần thực hiện các bước kiểm tra và so sánh tính hiệu quả của phương án. Để lựa chọn được phương án triển khai tốt nhất, việc so sách và kiểm tra là cần thiết giúp xây dựng phễu marketing hiệu quả hơn.
4. Giai đoạn khách hàng mua sắm
Các giai đoạn trong hành trình khách hàng đến với sản phẩm của bạn
Khách hàng đã bắt đầu tin tưởng và lựa chọn mua hàng của bạn, tất cả sẽ quyết định ở việc bạn xây dựng Content Marketing thuyết phục.
5. Hành vi sau mua hàng
Ngay cả khi khách hàng đã mua hàng, bạn không được bỏ qua việc làm khách hàng hài lòng. Như vậy các khách hàng mới tiếp tục quay lại và giới thiệu thương hiệu đến những người khác.
Những sai lầm thường gặp khi xây dựng phễu marketing
Số lượng khách hàng rơi ra khỏi phễu marketing qua các giai đoạn tăng lên chứng tỏ quá trình chuyển đổi đang gặp vấn đề như:
Thông tin doanh nghiệp: Khách hàng rất quan tâm đến thương hiệu, uy tín của thương hiệu, sản phẩm họ sử dụng do ai cung cấp, đem lại lợi ích gì. Vì vậy doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin.
Không có Call to action – CTA: Các ngôn từ đặc biệt, có sức mạnh, có sức kêu gọi khách hàng hành động đặt hàng, mua sản phẩm rất quan trọng và thực sự hiệu quả.
Khách hàng tiềm năng: Tạo phễu marketing mục đích là thực hiện tốt chiến lược tiếp thị với từng nhóm để chuyển đổi khách hàng tiềm năng. Việc khai thác đúng đối tượng khách hàng rất quan trọng, nếu không doanh nghiệp sẽ tổn thất chi phí không hề nhỏ.
Quá trình chuyển đổi phức tạp: Tất cả các công việc trong từng giai đoạn phải được thực hiện thực sự chỉnh chu, từ nội dung, CTA, nếu không tối ưu sẽ khiến khách hàng xao nhãng. Từ đó tỷ lệ chuyển đổi giảm và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Bán hàng là điểm kết trong mô hình tạo phễu: Một chuyên gia marketing sẽ không bao giờ dừng ở việc bán sản phẩm 1 lần duy nhất mà sẽ thuyết phục khách hàng tái sử dụng. Xây dựng vòng lặp cho quá trình tạo phễu chứ không kết thúc ở việc bán hàng là xong.
Thiếu kiên nhẫn: Chuyển đổi khách hàng là một quá trình cần thời gian, nếu không duy trì được sẽ làm chững lại quá trình tạo phễu. Quá trình bị gãy khúc sẽ không thu lại kết quả gì mà khách hàng sẽ rời bỏ giữa chừng và khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ/ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Nếu như từ trước đến nay bạn chưa có phễu marketing cho dự án kinh doanh của mình thì bây giờ sau khi đọc xong bài viết của tôi bạn có thể bắt tay vào thực hiện được ngay rồi. Công việc của người làm marketing đòi hỏi tính liên tục, khi khách hàng hoàn thành việc mua hàng không đồng nghĩa với việc nhiệm vụ của marketing đã xong. Vậy nên, bạn phải có một chiến lược dài hạn để nuôi dưỡng và giữ chân khách hàng từ đó họ sẽ yêu thích thương hiệu và ở lại với bạn lâu dài.
Phễu marketing không còn là khái niệm xa lạ trong kinh doanh. Chắc hẳn chúng ta đã được nghe nhiều về tính hiệu quả của chiếc phễu thần kỳ này. Nào là tăng doanh thu.
Rồi giúp thu hút được khách hàng tiềm năng và tác động đến hành vi mua hàng của họ. Bạn đang là chủ một doanh nghiệp nhưng vẫn chưa hiểu sâu về mô hình này?
Thương hiệu của bạn đang cần cơ cấu lại hệ thống quản lý khách hàng? Hãy tìm hiểu ngay bài viết dưới đây về mô hình phễu tiếp thị để tạo ra được những chiến lược tối ưu nhất cho các chiến dịch truyền thông cho doanh nghiệp bạn.
Phễu marketing là gì?
Hãy suy nghĩ một chút. Nếu doanh nghiệp bạn đang sở hữu một website. Chắc chắn bạn sẽ muốn người truy cập thực hiện một hành động nhất định.
Ví dụ bạn muốn họ mua hàng, điền vào phiếu nhận tư vấn, hay đăng kí làm thành viên…Khi bất kỳ ai thực hiện hành động như bạn mong muốn thì được gọi là chuyển đổi.
Phễu là tập hợp tất cả những bước mà khách hàng cần phải đi qua trước khi họ thực hiện chuyển đổi.
Phễu marketing hoạt động thế nào?
Thực tế gọi là Phễu Marketing bới vì quá trình chuyển đổi khách hàng được hoạt động như một chiếc phễu. Đây là những phân đoạn chuyển đổi trong hành trình đưa đến quyết định cuối cùng của khách hàng.
Nhận biết
Xem xét
Thích
Mua
Trung thành
Truyền bá, chia sẻ
Đầu tiên, một người nhận biết một sản phẩm/dịch vụ thông qua truyền thông quảng cáo hoặc bất kỳ phương tiện nào khác. Sau đó họ xem xét liệu có nên mua hay không.
Bước tiếp theo là sẽ quyết định mua của hãng nào, thương hiệu nào. Và rồi họ hành động và sẵn sàng bỏ tiền ra mua. Nếu khách hàng thỏa mãn với món hàng/dịch vụ họ bỏ tiền ra mua, họ sẽ trở thành khách hàng trung thành, thậm trí còn quảng bá công ty đó lên các kênh mạng xã hội hoặc truyền miệng.
Lý tưởng nhất là khách hàng trải qua được từng bước trong phễu bán hàng này, nhưng trên thực tế thì khách hàng tiềm năng đến ở bất kỳ giai đoạn nào.
Các bước xây dựng phễu Marketing hiệu quả
Dưới đây là các bước xây dựng một phễu Marketing hiệu quả
1. Xác định nhu cầu/ vấn đề của khách hàng
Thực thế, nếu nhu cầu hoặc cụ thể hơn là “nỗi đau” của khách hàng không được lấp đầy. Họ sẽ không quyết định mua hàng. Đây có thể là những vấn đề dễ dàng nhìn thấy hoặc có thể không có giải pháp rõ ràng.
Đó là lý do mà doanh nghiệp cần tìm ra “nỗi đau” của khách hàng trước tiên và giúp họ giải quyết. Nó sẽ hiệu quả hơn và tăng lòng trung thành khi sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của bạn.
2. Tìm kiếm thông tin
Sau khi tìm ra được vấn đề cần giải quyết cho khách hàng. Bước tiếp theo bạn cần tìm kiếm thông tin. Tuỳ theo các các phương pháp giải quyết mà bạn cần tìm kiếm những dạng thông tin khác nhau. Ví dụ như: đọc các review online, họp lấy ý kiến của đội nhóm, xem đối thủ của mình đang làm gì,..
Ở giai đoạn này, khách hàng sẽ tập chung xem nội dung, chiến lược của bạn. Có đủ để giải quyết vấn đề của họ hay không. Do vậy, khi làm marketing bạn cần thu thập thông tin hữu ích để xây dựng content. Nó giúp ích rất lớn cho việc SEO web, chạy quảng cáo, hoặc các chiến lược truyền thông khác giúp chạm đến người tiêu dùng.
3. Đánh giá/cân nhắc giữa những sự lựa chọn
Sau khi tìm kiếm thông tin, bạn sẽ có những giả định nằm trong kế hoạch của mình. Do vậy, bạn cần tiến hành kiểm tra và so sánh tính hiệu quả giữa các phương pháp. Có nhiều cách khác nhau để dưa ra quyết định cuối cùng.
Ví dụ như bạn đang băn khoăn giữa 2 mẫu quảng cáo. Không biết nội dung content nào sẽ thu hút khách hàng hơn. Bạn có thể sử dụng phương pháp chạy Facebook Ads A/B testing.
Một ví dụ khác như bạn đang không biết chọn sản phẩm nào là sản phẩm chiến lược trong chiến dịch mới. Cách giải quyết là bạn có thể chào hàng miễn phí cho khách hàng.
Và xin ý kiến trực tiếp từ họ. Đây là một cách làm đơn giản nhưng hiệu quả, được các marketer áp dụng thường xuyên để đưa ra quyết định truyền thông.
4. Quyết định mua hàng
Phần này tương ứng với giai đoạn “Mua” trong phễu Marketing. Đây gần như là giai đoạn chuyển đổi hành động rõ rệt nhất và có ý nghĩa nhất đối với doanh nghiệp.
Quyết định mua hàng là kết quả tự nhiên nhất của 3 giai đoạn trước đó. Tuy nhiên, các thương hiệu vẫn cần lưu ý có 2 điều có thể phá vỡ giai đoạn này:
Phản ứng tiêu cực của khách hàng cũ
Động lực của khách hàng dám chấp nhận những phản ứng tiêu cực
Ở giai đoạn này, nội dung content bạn cần nhắm đến phải giúp người mua của bạn cảm thấy tự tin rằng quyết định mua hàng là quyết định đúng đắn.
Bạn có thể lấy những trường hợp là những câu chuyện thành công của khách hàng thân thiết sau khi sử dụng sản phẩm. Đó là những gì mà khách hàng mới mong đợi.
Một lưu ý khi thực hiện giai đoạn này là bạn cần cụ thể hoá chân dung khách hàng. Ví dụ như nhân khẩu học, sở thích, thói quen…Khi bạn chia càng nhỏ tập đối tượng và làm nội dung content phù hợp với đối tượng đó. Bạn sẽ giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi lên đáng kể.
5. Hành vi sau khi mua hàng
Đường nghĩ rằng quá trình mua hàng đã xong khi hành động mua hàng được thực hiện. Việc làm khách hàng hài lòng sau khi mua hàng cũng quan trọng hệt như những bước 1,2,3,4 bạn đã thực hiện bên trên.
Bởi nếu bạn chăm sóc họ tốt, họ sẽ quay lại. Không những thế còn có thể giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn.
Không có quá nhiều cách để bạn có thể tạo một trải nghiệm sau mua hàng tốt, ngoài việc tạo ra một sản phẩm/ dịch vụ chất lượng. Nếu bạn cung cấp một sản phẩm tuyệt vời. Bước này sẽ tự được xử lý dễ dàng mà không tốn quá nhiều công sức.
Tuy nhiên bạn vẫn cần có những động thái hỗ trợ người tiêu dùng. Ví dụ như giải đáp các câu hỏi thắc mắc, chế độ bảo trì bảo hành sản phẩm,… SEO tổng quát website hỗ trợ bạn chăm sóc khách hàng và cải thiện nội dung website liên tục.
Lời kết
Bài viết đã cung cấp toàn cảnh về phễu marketing. Cũng như cách thiết kế được một phễu marketing đem lại hiệu quả. Đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp các chủ doanh nghiệp nhận ra tầm quan trọng của phễu marketing trong kinh doanh. Và biết cách đầu tư xứng đáng cho công việc tạo phễu này.
Trên đây là một số phân tích về Phễu Marketing, đội ngũ Nef Digital mong muốn đã cung cấp một số thông tin hữu ích cho A/C. Nếu có bất kỳ yêu cầu hay thắc mắc, xin vui lòng liên hệ và nhận sự trợ giúp.
Trân trọng cảm ơn!
Nef Digital Jsc.,
Không một marketer nào có thể bỏ qua phễu Marketing mà “làm nghề” thành công. Một khái niệm căn bản nhưng lại có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng tới nhiều hoạt động marketing của doanh nghiệp.
1.PHỄU MARKETING LÀ GÌ?
Phễu marketing (tên tiếng anh: Marketing Funnel) là một mô hình minh họa quá trình của khách hàng mục tiêu từ nhận biết thương hiệu tới giai đoạn mua hàng, thậm chí là sau khi mua.
Nghiên cứu kỹ càng phễu marketing giúp doanh nghiệp nắm bắt được insight khách hàng trong từng giai đoạn và từ đó đưa ra được chiến lược đúng đắn để thúc đẩy họ thực hiện chuyển đổi.
2.CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHỄU MARKETING:
Một phễu marketing thông thường gồm 6 giai đoạn chính: Nhận biết – Hứng thú – Cân nhắc – Có ý định – Đánh giá – Mua hàng. Một số doanh nghiệp có thể thêm vào giai đoạn Trung thành – Ủng hộ để quản lý cả mức độ gắn bó của các khách hàng hiện tại với thương hiệu.
GIAI ĐOẠN 1: Nhận biết:
Giai đoạn đầu tiên của phễu marketing đề cập đến việc tăng độ nhận diện của thương hiệu và sản phẩm với đối tượng mục tiêu. Lúc này, các chiến dịch marketing được thực hiện để tiếp cận càng nhiều người càng tốt.
GIAI ĐOẠN 2: Hứng thú
Sau khi khách hàng đã biết về thương hiệu và sản phẩm, doanh nghiệp cần khơi gợi sự quan tâm nhiều hơn và giữ kết nối thường xuyên với họ. Trong giai đoạn này, các hoạt động marketing thường được sử dụng là email, các nội dung về thương hiệu, sản phẩm, chương trình khuyến mãi,… phù hợp với các nhóm đối tượng mục tiêu.
GIAI ĐOẠN 3: Cân nhắc
Trong quá trình xem xét, đối tượng mục tiêu cho thấy nhiều sự liên kết hơn với thương hiệu. Doanh nghiệp có thể sử dụng email tự động, các chương trình ưu đãi đặc biệt, review chân thực, các mẫu dùng thử,… để thúc đẩy khách hàng nhanh chóng chuyển tới giai đoạn tiếp theo.
GIAI ĐOẠN 4: Có ý định
Tới đây, khách hàng mục tiêu đã thể hiện rõ ràng ý định mua hàng của mình và doanh nghiệp cần đưa ra thêm những lý do để củng cố ý định này của họ. Hãy thể hiện mình là lựa chọn tốt nhất cho khách hàng bằng cách thêm đội ngũ bán hàng vào chăm sóc họ, demo sản phẩm và việc đặt hàng,…
GIAI ĐOẠN 5: Đánh giá
Lúc này, người mua sẽ tổng hợp hết các thông tin để đưa ra quyết định cuối cùng rằng có nên mua hàng hay không. Đội ngũ bán hàng sẽ tham gia nhiều hơn trong giai đoạn này để hỗ trợ doanh nghiệp mang đến sản phẩm tốt nhất cho khách hàng.
GIAI ĐOẠN 6: Mua hàng
Đây là giai đoạn cuối cùng biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng thực sự của doanh nghiệp. Bằng việc hỗ trợ tận tình người mua trong suốt quá trình mua hàng như cung cấp đúng sản phẩm, giải đáp chu đáo các vấn đề liên quan, thanh toán nhanh gọn,…, doanh nghiệp đã “chốt đơn” thành công.
5 BƯỚC XÂY DỰNG PHỄU MARKETING HIỆU QUẢ:
Sau khi đã hiểu được tầm quan trọng của phễu marketing đối với thương hiệu, điều tiếp theo doanh nghiệp cần làm chính là tạo một phễu marketing chuẩn cho chính mình. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần đảm bảo ít nhất 5 bước căn bản.
BƯỚC 1: Thấu hiểu khách hàng
Báo cáo của Marketo đã cho thấy 61% marketer nghĩ rằng họ tạo ra những nội dung đánh trúng tâm lý khách hàng. Nhưng lại có tới 51% người tiêu dùng cho thấy thương hiệu cung cấp quá nhiều nội dung chẳng hề liên quan đến họ.
Điều này cho thấy một sự thật phũ phàng: Đa phần các marketer đều cho rằng mình hiểu khách hàng trong khi thực tế không hề dễ dàng như vậy. Doanh nghiệp đang cố bán những gì mình có và tự cho rằng thị trường cần nó. Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm.
Xác định sai insight của đối tượng mục tiêu cũng sẽ khiến phễu marketing thất bại ngay từ bước đầu. Bởi vậy, điều đầu tiên để xây dựng một phễu marketing chuẩn chính là thấu hiểu khách hàng.
Một số phương pháp để nắm bắt tâm lý người tiêu dùng:
Tìm kiếm và phân tích tất cả dữ liệu của khách hàng hiện tại
Đánh giá đối thủ cạnh tranh của bạn
Xây dựng chân dung khách hàng
Sử dụng các công cụ nghiên cứu và marketing thị trường
Theo dõi phản hồi, nhận xét, mức độ tương tác của đối tượng mục tiêu
BƯỚC 2: Xác định các giai đoạn của phễu marketing
Một phễu marketing có thể được tùy chỉnh để phù hợp nhất với nhu cầu của từng doanh nghiệp. Sau khi đã nắm bắt được phân khúc khách hàng và hành trình mua hàng của từng phân khúc, doanh nghiệp có thể xây dựng một phễu marketing dựa trên những thông tin đó.
Một phễu marketing chuẩn chỉ cần đáp ứng 3 yếu tố cơ bản:
Đầu kênh: Mọi hoạt động để tăng độ tiếp cận của doanh nghiệp. Đối tượng ở giai đoạn này chưa biết đến thương hiệu và tất cả những gì cần làm là khiến họ chú ý đến thương hiệu/ sản phẩm của bạn.
Giữa kênh: Những nỗ lực để khiến đối tượng mục tiêu quan tâm và tương tác nhiều hơn với thương hiệu. Doanh nghiệp cần cung cấp nhiều giá trị thiết thực hơn, thúc đẩy họ điền thông tin và biến họ thành các khách hàng tiềm năng.
Cuối kênh: Tất cả những điều doanh nghiệp làm để khiến khách hàng tin tưởng và đi đến quyết định cuối cùng là mua hàng. Phần này phụ thuộc nhiều hơn vào đội ngũ bán hàng.
Xây dựng một phễu marketing với cấu trúc phù hợp giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí, công sức mà vẫn đảm bảo hiệu quả.
BƯỚC 3: Chọn tactics cho từng giai đoạn
Đây được xem là bước “hiện thực hóa” phễu marketing của bạn. Ở bước này, doanh nghiệp cần suy nghĩ lựa chọn kênh truyền thông nào, tactic cho từng kênh và loại nội dung nào sẽ được sử dụng.
Trong giai đoạn Nhận thức và Hứng thú, điều doanh nghiệp cần quan tâm là tạo khách hàng tiềm năng. Mục tiêu này có thể đạt được bằng việc xây dựng một Landing page, tạo Lead magnet thu hút người dùng điền thông tin và điều hướng lượng truy cập tới website thương hiệu.
Với giai đoạn Cân nhắc và Có ý định mua hàng, doanh nghiệp cần làm nổi bật những lợi thế của mình trước đối thủ và khiến khách hàng tiềm năng nghĩ rằng bạn là lựa chọn tốt nhất. Hãy cung cấp các nội dung chú trọng đến USP của thương hiệu và sản phẩm, đề cập đến việc USP đó mang đến lợi ích gì cho khách hàng.
Cuối cùng, trong giai đoạn Đánh giá và đi tới quyết định Mua hàng, tất cả những gì doanh nghiệp cần chú ý là làm sao để thúc đẩy khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng thực sự. Lúc này, đội ngũ bán hàng cần khuyến khích khách hàng hành động bằng các yếu tố về sự khan hiếm, ưu đãi khi mua ở thời điểm hiện tại, quyền lợi khi trở thành thành viên thân thiết,…
BƯỚC 4: Sáng tạo nội dung riêng cho mỗi giai đoạn của phễu marketing
Với mỗi giai đoạn, tâm lý và hành động của người tiêu dùng lại có sự khác biệt tương đối lớn. Do đó, để tối ưu hiệu quả của phễu marketing, doanh nghiệp cần có chiến lược nội dung riêng cho từng giai đoạn.
Ở giai đoạn đầu, nội dung cung cấp cần đánh vào nhu cầu của đối tượng mục tiêu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phạm vi của nội dung của nội dung cũng phải đủ rộng để bao quát những điều mà các nhóm đối tượng mục tiêu quan tâm.
Bước sang giai đoạn tiếp theo, doanh nghiệp cần tạo mối liên kết rõ ràng hơn với đối tượng mục tiêu. Đồng thời cũng cần liên hệ giải pháp cho vấn đề của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Do đó, nội dung nên chỉ ra các tính năng độc đáo và các yếu tố bổ sung hấp dẫn như ưu đãi,…
Với giai đoạn cuối cùng, nội dung cần bao gồm các yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ hơn để giúp khách hàng ra quyết định nhanh hơn. Các yếu tố đó có thể đề cập đến tính khan hiếm, sự cấp bách, khiến người xem phải muốn mua nó ngay lập tức.
BƯỚC 5: Luôn theo dõi sự thay đổi
Xây dựng hoàn chỉnh một phễu marketing không đồng nghĩa với mọi thứ đã hoàn tất. Sự thay đổi chóng mặt của thị trường và người tiêu dùng luôn ảnh hưởng trực tiếp đến phễu marketing của bạn.
Để tối ưu hiệu quả của phễu marketing, doanh nghiệp cần liên tục theo dõi mọi thay đổi từ bên ngoài và cả bên trong tổ chức để điều chỉnh các yếu tố cho phù hợp. Đừng bao giờ ngừng nghiên cứu và phân tích thị trường, khách hàng và nội bộ. Hãy đảm bảo mình luôn nắm rõ tình hình và có quyết định đúng đắn.
Theo dõi các chỉ số cũng là một cách hiệu quả để theo dõi những thay đổi cần thiết. Tỷ lệ truy cập, tương tác, chuyển đổi,… tất cả đều là nguồn dữ liệu quý giá để doanh nghiệp phân tích để đưa ra phương án tốt nhất.
Phễu marketing chắc chắn là điều không thể thiếu để một doanh nghiệp kinh doanh thành công và xây dựng được một phễu marketing tối ưu đòi hỏi rất nhiều nỗ lực. Trên đây là 5 bước cơ bản để thương hiệu của bạn có thể tạo nên một phễu marketing phù hợp. Hãy bắt đầu với việc tìm hiểu kỹ về khách hàng và xây dựng một chiếc phễu thật chuẩn.
Xem thêm các bài viết về kiến thức Digital Marketing tại đây
Bài viết thuộc bản quyền GIGAN – Digital Performance Agency, vui lòng không sao chép và post lại trên các kênh khác.
Phễu marketing là gì? Làm sao để xây dựng phễu marketing đạt hiệu quả tốt nhất? Có lẽ thuật ngữ phễu marketing, không còn là khái niệm xa lạ trong kinh doanh. Chắc hẳn nhiều người đã được nghe về độ hiệu quả để tăng doanh thu của chiếc phễu thần kỳ này.
Trong bài viết dưới đây, MarketingAI sẽ chỉ bạn các cách để tạo phễu marketing mang lại nhiều khách hàng. Nhưng trước hết hãy cùng tìm hiểu phễu marketing là gì.
Phễu marketing là gì?
Phễu marketing hay còn được biết tới là phễu bán hàng, phễu mua hàng là mô hình tiếp thị lấy người người tiêu dùng làm trung tâm. Hệ thống của phễu được thiết kế để thu hút và chuyển đổi khách hàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
Khái niệm Phễu marketing là gì? (Ảnh: phanmemquanly)
Ví dụ bạn bán bán giày, người tiêu dùng sẽ tìm mua giày của bạn trên Google. Mô hình phễu sẽ biểu thị số lượng truy cập của khách hàng trên website bán giày của bạn.
Tầng phễu đầu tiên là 100 người thấy trang của bạn trên kết quả tìm kiếm
Tuy nhiên chỉ có 40 người click vào trang và thấy bạn đang giảm giá sản phẩm. Đổi lại họ phải nhập email vào khung đăng ký để lấy mã khuyến mãi
Trong số này 20 người quyết định sẽ lấy khuyến mãi này
Cuối cùng chỉ 10 người quyết định mua sản phẩm
Có thể thấy, luôn có một tỉ lệ khách rớt khỏi phễu tại các giai đoạn khác nhau. Con số tại mỗi tầng giảm dần. Và mô hình các tầng này được gọi chung là phễu marketing.
Mô hình phễu marketing sơ khai
Mô hình phễu marketing sơ khai được phát triển từ mô hình AIDA do nhà marketer Elias St. Elmo Lewis ra mắt vào đầu thế kỷ 20. Mô hình này gồm 4 giai đoạn của mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp.
Awareness (Nhận thức): giúp khách hàng nhìn nhận ra vấn đề, từ đó tìm giải pháp
giúp khách hàng nhìn nhận ra vấn đề, từ đó tìm giải pháp Interest (Quan tâm): giai đoạn này khách bắt đầu để ý đến một số sản phẩm/dịch vụ mang lại giá trị hữu ích tới họ
giai đoạn này khách bắt đầu để ý đến một số sản phẩm/dịch vụ mang lại giá trị hữu ích tới họ Desire (Mong muốn): khi quan tâm, khách sẽ đánh giá, cân nhắc sản phẩm đó dưới nhiều góc độ khác nhau
khi quan tâm, khách sẽ đánh giá, cân nhắc sản phẩm đó dưới nhiều góc độ khác nhau Action (Hành động): đây là bước cuối, khách hàng đưa ra quyết định có nên mua sản phẩm đó hay không.
Mô hình Phễu Marketing sơ khai (Ảnh: stackpathcdn)
Tiến trình từ một khách hàng bình thường tới khách hàng tiềm năng đi theo hướng của một cái phễu. Có thể trong giai đoạn đầu sẽ có rất nhiều khách hàng tiềm năng, nhưng số lượng này sẽ rơi rớt dần qua các giai đoạn của phễu. Số lượng khách “trụ” lại đến cuối phễu chỉ còn là số ít mà thôi.
Phễu marketing có tác dụng gì?
Khi đã hiểu phễu marketing là gì và vai trò, tác dụng của nó thì việc xây dựng được một hình phễu sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Nó giúp các nhà tiếp thị bao quát và theo dõi khách hàng, từ đó tạo mới hoặc điều chỉnh các chiến lược marketing sao cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Nhìn tổng thể thì phễu marketing có 2 tác dụng lớn:
Tăng doanh thu
Trong kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp, công ty, cá nhân… nào cũng sẽ hướng đến mục đích cuối cùng là tăng doanh thu. Do đó, xây dựng mô hình phễu sao cho thu hút được nhiều khách hàng nhất là điều các tổ chức cần quan tâm. Bởi bản chất của phễu marketing là quá trình chuyển đổi và thuyết phục khách hàng đi đến bước cuối cùng là chốt hạ mua hàng.
Nắm bắt được mong muốn, tâm lý của khách sẽ giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng nhất có thể. Từ đó sẽ cải thiện doanh số bán hàng của doanh nghiệp.
Xây dựng danh sách khách hàng
Phễu marketing sẽ thu hút, tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Từ phễu này bạn có thể phân loại đâu là khách hàng tiềm năng, đâu là khách hàng trung thành và thiết lập danh sách khách hàng chất lượng. Data khách hàng là tài nguyên vô giá nhất của các doanh nghiệp.
Các marketers có thể tạo data này bằng nhiều cách, ví dụ tạo các biểu mẫu đăng ký nhận tin trên website, fanpage, yêu cầu khách để lại thông tin để hưởng giá ưu đãi, nhận mã khuyến mãi…
Các mô hình phễu marketing phổ biến hiện nay
Phễu giá trị – Inbound Marketing
Mô hình phễu giá trị gồm 4 quy trình: tìm kiếm khách hàng -> kết nối khách hàng -> quy khách hàng về 1 mối -> chuyển đổi.
Điểm đặc biệt của mô hình này ở chỗ, thay vì tập trung vào 1 khách hàng và cố gắng tạo ra chuyển đổi từ họ thì các marketers sẽ tìm 10 khách hàng, tập trung vào cả 10 khách và trao cho họ thật nhiều các giá trị. “Mưa dầm thấm lâu”, các khách hàng này sẽ tự chuyển đổi thành khách hàng tiềm năng.
>>> Có thể bạn quan tâm: Inbound Marketing là gì
Phễu marekting webinar
Đây là dạng mô hình phễu marketing thường gặp khá nhiều và rất phổ biến với các marketers. Phễu này thu hút khách hàng qua các kênh quảng cáo, dẫn dắt khách hàng tiềm năng tới các khóa học, hội thảo. Tính chuyển đổi của phễu được lồng ghép trong nội dung các chương trình này.
Đây cũng là điểm khó khăn mấu chốt bởi bạn phải thực sự tạo được những nội dung chạm đúng “pain point” của khách hàng. Hãy tạo cho khách hàng những giá trị mà họ cảm thấy thực sự hữu ích. Công thức “nội dung hấp dẫn + chủ đề lôi cuốn + điểm nhấn chuyển đổi ấn tượng” sẽ giúp các marketers tiếp cận sâu nhất tới khách hàng.
Phễu marketing webinar là gì? (Ảnh: blogspot)
>>> Xem thêm: Webinar là gì
Phễu video ads marketing
Mô hình này phù hợp dùng cho các doanh nghiệp nhỏ. Nó hoạt động dựa trên việc chạy quảng cáo video trên facebook, sau đó tiến hành retarget các đối tượng đã xem video để chốt đơn.
Ưu điểm của mô hình này là giúp tăng nhanh số lượng khách hàng, tìm kiếm được nhiều khách hàng mới, mở rộng thị trường khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm, dịch vụ. Tuy nhiên nhược điểm của mô hình này lại là các doanh nghiệp sẽ tiêu tốn rất nhiều ngân sách chạy quảng cáo. Các doanh nghiệp có thể tối ưu điều này bằng việc chạy test ads trước khi bắt đầu chiến dịch marketing.
Phễu OPT-In
Đây là mô hình phễu được đánh giá là hiệu quả nhất trong việc tìm kiếm danh sách khách hàng chất lượng. Các khách này đáp ứng đủ tiêu chí: có nhu cầu, quyền quyết định lẫn tài chính.
Phễu OPT-In tương tự như phễu Webinar. Loại phễu này thường là những mẫu form xin thông tin người dùng dựa vào các giá trị nhỏ như blog, voucher hoặc tải tài liệu trên website, từ đó lấy thông tin khách hàng.
Phễu OPT-In (Ảnh: getflycrm)
Phễu sale
Mô hình phễu sale giúp bạn đẩy nhanh tiến độ bán hàng với số lượng nhiều hơn bằng cách sử dụng các mã giảm giá để khuyến mại người dùng, đối tượng mua hàng tiềm năng và cả khách hàng cũ. Họ thường bị thu hút bởi các mã giảm giá hấp dẫn, giảm càng nhiều, mua càng nhiều.
Ngoài ra, mô hình này còn tập trung cải thiện chất lượng sản phẩm với giá tốt và sử dụng quà tặng free gift cho khách hàng.
Sự phát triển của phễu marketing
Phễu marketing có rất nhiều hình dạng biến đổi. Tuy nhiên dạng cơ bản nhất được chia làm 3 giai đoạn:
TOFU (Top of funnel): bước đầu tạo nhận thức về thương hiệu và giải pháp cho khách hàng về cách xử lý vấn đề của họ.
bước đầu tạo nhận thức về thương hiệu và giải pháp cho khách hàng về cách xử lý vấn đề của họ. MOFU (Middle of funnel): đưa ra các lựa chọn giải pháp và hướng dẫn họ cách chọn
đưa ra các lựa chọn giải pháp và hướng dẫn họ cách chọn BOFU (Bottom of funnel): giải thích tại sao giải pháp của bạn là tốt nhất cho khách hàng.
>> Xem thêm: Spam là gì và cách chặn tin nhắn spam trên các ứng dụng và nền tảng khác nhau
Cách thức hoạt động của Phễu marketing là gì?
Phễu marketing hoạt động dựa vào quá trình chuyển đổi khách hàng. Những phân đoạn trong quá trình này sẽ đưa đến quyết định cuối định cuối cùng của khách bao gồm: nhận xét -> xem xét -> thích -> mua -> trung thành -> truyền bá, chia sẻ.
Cách thức hoạt động của phễu marketing là gì (Ảnh: semtek)
Một khách hàng cơ bản sẽ nhận biết sản phẩm/dịch vụ thông qua truyền thông quảng cáo, các nền tảng mạng xã hội, từ đây, họ sẽ xem xét liệu có nên mua món hàng này hay không.
Sau khi quyết định mua của hãng nào, thương hiệu nào, họ sẽ hành động và muốn bỏ tiền ra mua. Sau giai đoạn này, nếu khiến khách hàng thỏa mãn, họ sẽ trở thành khách hàng trung thành, luôn ủng hộ thương hiệu bạn, thậm chí còn giới thiệu, quảng bá cho bạn bè, người thân.
Nếu trải qua đầy đủ các bước trên, bạn sẽ có được một khách hàng lý tưởng. Nhưng trên thực tế, khách hàng tiềm năng có thể đến vào bất kỳ giai đoạn nào của phễu.
Các bước xây dựng Phễu Marketing đạt hiệu quả tốt nhất
Bước 1 – Xây dựng chân dung khách hàng: Chân dung khách hàng càng rõ nét thì bạn càng khoanh vùng được đúng mục tiêu. Hãy xây dựng chân dung khách dựa trên những thu nhập nhân khẩu cơ bản như giới tính, vị trí, hành vi mua hàng, nghề nghiệp, tuổi… Đây là những thông tin sẽ cung cấp cho doanh nghiệp mức độ hiểu biết chung, tác động vào quyết định mua hàng của khách.
Bước 2 – Xây dựng thành phần phễu: Để hiểu phễu marketing là gì, chúng ta cần xác định những thành phần cơ bản để cấu tạo nên nó. Để xây dựng mô hình kinh doanh phễu, doanh nghiệp cần phải hoàn thành các công đoạn sau:
Xác định nhu cầu/vấn đề khách để biết khách muốn gì, cần gì, từ đó đưa ra hướng tiếp cận và giải pháp.
Xây dựng nội dung, tối ưu hóa SEO , chạy ads hoặc các chiến dịch marketing khác giúp chạm đến người tiêu dùng.
, chạy ads hoặc các chiến dịch marketing khác giúp chạm đến người tiêu dùng. Lấy ý kiến, góp ý từ người tiêu dùng: chẳng hạn bạn phân vân giữa 2 mẫu quảng cáo và không biết nên chạy mẫu nào, hãy chào hàng miễn phí cho khách và xin ý kiến từ họ.
Quyết định mua hàng: đây là giai đoạn then chốt, nội dung content hay lời kêu gọi hành động CTA cần nhắm đến người mua hàng để đưa ra quyết định cuối cùng.
Chăm sóc khách hàng: chính sách chăm sóc khách hàng tốt sẽ biến họ thành khách hàng trung thành, khiến họ muốn mua và sử dụng sản phẩm của bạn lâu dài.
Bước 3 – Đánh giá thường xuyên: Do luôn có số lượng khách hàng “roi rớt” trong mỗi giai đoạn của phễu nên khi đến đáy, chỉ còn lại một ít lượng khách hàng đáng kể. Do đó, việc kiểm tra thường xuyên lại phễu sẽ giúp bạn biết tầng nào, giai đoạn nào bị “hổng”, sai sót, từ đó sẽ kịp thời điều chỉnh.
Sai lầm thường gặp khi xây dựng phễu marketing
Càng nhiều lượng khách hàng rớt khỏi phễu ở mỗi giai đoạn càng chứng tỏ quá trình chuyển đỗi phễu gặp nhiều lỗi. Dưới đây là các lỗi phổ biến nhất:
Thông tin doanh nghiệp không rõ ràng: Đây là lỗi tối kỵ nhất trong marketing. Khách hàng không thể mua sản phẩm của bạn nếu không biết bạn là ai, cung cấp những sản phẩm gì, mang lại lợi ích gì cho họ. Hãy fill đẩy đủ thông tin này cho khách hàng.
Không sử dụng CTA: CTA (call to action) là điểm mấu chốt để khiến khách hàng ghé thăm doanh nghiệp có hành động cụ thể. CTA đủ mạnh với ngôn ngữ đặc biệt, sức kêu gọi rõ ràng, đem lại cảm giác cấp bách nhưng vẫn đơn giải, súc tích sẽ cho khách hàng biết chính xác họ cần phải làm gì.
Không bám sát khách hàng tiềm năng: Mục đích của phễu marketing là gì? Đó là thu hút và chuyển đổi khách hàng tiềm năng. Do đó, doanh nghiệp cần xác định đâu là khách hàng cần thiết, đâu là khách hàng không quan trọng để tránh mất thì giờ vào họ.
Sai lầm thường gặp khi xây dựng phễu marketing (Ảnh: phanmemquanly)
Quá trình chuyển đổi phức tạp: Hãy tinh giản các thông tin và các bước mua hàng nhất có thể. Việc có quá nhiều thông tin bên lề hoặc CTA thiếu tính hành động sẽ khiến khách hàng xao lãng, giảm tỉ lệ chuyển đôi.
Nghĩ rằng bán hàng là điểm kết của phễu: Không chỉ dừng lại ở việc “níu chân” khách hàng 1 lần, doanh nghiệp cần chắc chắn rằng vòng lặp này cần xảy ra liên tục. Tức khiến khách cũ tiếp tục mua hàng ở những lần tới và khách hàng tiềm năng cũng ra quyết định mua sản phẩm mới là cái đích cuối cùng của phễu marketing.
Thiếu kiên nhẫn: Cần hiểu rằng chuyển đổi khách hàng là quá trình lâu dài, không thể diễn ra một chốc một lát. Nếu không duy trì sự kiên nhẫn, bạn sẽ không thể đi tới cái đích cuối, không thể thu hồi được kết quả, thậm chí khách hàng sẽ bỏ dở giữa chừng.
Kết
Đến đây có lẽ bạn đã hiểu phễu marketing là gì. Hiểu cách hoạt động và các bước để tạo phễu marketing sẽ giúp bạn thu hút được nhiều khách hàng nhất có thể, đẩy mạnh doanh số.
Hy vọng những thông tin mà MarketingAI cung cấp trên đây sẽ giúp bạn hiểu phễu marketing là gì và tầm quan trọng của phễu marketing trong kinh doanh, từ đó biết cách đầu tư xứng đáng trong việc tạo phễu marketing.
Hải Yến – MarketingAI
>> Có thể bạn chưa biết: Feedback là gì? 8 mẹo xử lý khủng hoảng truyền thông khi nhận phản hồi xấu
Nếu muốn thiết lập quy trình bán hàng hiệu quả, doanh nghiệp nhất thiết phải xây dựng phễu Marketing – quá trình chuyển đổi khách truy cập thành khách hàng trả tiền. Trung bình, một khách hàng cần từ 5 đến 8 điểm tiếp xúc trước khi chuyển đổi mua hàng. Đó là lý do tại sao bạn cần đảm bảo giao tiếp và phản hồi khách hàng tiềm năng với những thông tin phù hợp vào đúng thời điểm, khuyến khích khách hàng tiếp tục di chuyển xuống giai đoạn tiếp theo của phễu. Trong bài viết này, Ori Agency sẽ giải thích toàn diện về cấu trúc và cách tạo một phễu tiếp thị thành công.
Phễu Marketing là gì? Phễu Marketing được hiểu là quá trình biến khách hàng tiềm năng thành người mua hàng của doanh nghiệp. Giống như một cái phễu , các nhà tiếp thị tạo ra một mạng lưới rộng lớn để thu hút nhiều khách hàng tiềm năng nhất có thể và nuôi dưỡng khách hàng đến quyết định mua hàng thông qua từng giai đoạn của kênh.
Lưu ý: Tiếp thị lại khách hàng cũ là việc làm vô cùng quan trọng và được nhiều doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Đây là chiến lược hiệu quả trong việc giảm chi phí kinh doanh, tăng doanh thu, quan hệ khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Lưu ý: Tiếp thị lại khách hàng cũ là việc làm vô cùng quan trọng và được nhiều doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Đây là chiến lược hiệu quả trong việc giảm chi phí kinh doanh, tăng doanh thu, quan hệ khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Lưu ý: Tiếp thị lại khách hàng cũ là việc làm vô cùng quan trọng và được nhiều doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Đây là chiến lược hiệu quả trong việc giảm chi phí kinh doanh, tăng doanh thu, quan hệ khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Giữ chân khách hàng: Một kế hoạch về các hoạt động tiếp thị sau khi mua hàng giúp bạn giữ chân khách hàng tương tác và khiến họ quay trở lại.
Thời gian và hiệu quả: Lập kế hoạch trước tất cả các hoạt động cho từng giai đoạn của phễu tiếp thị cho phép bạn tự động hóa các nỗ lực tiếp thị. Bạn có thể tiết kiệm rất nhiều thời gian và tài nguyên để đạt được kết quả tốt hơn.
Thúc đẩy doanh số bán hàng nhiều hơn: Lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất luôn bắt đầu từ sự hiểu biết của khách hàng. Trong mỗi giai đoạn của hành trình mua hàng của họ, nhu cầu và mong muốn thay đổi. Xác định kênh tiếp thị cho phép bạn có thể nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng cho đến khi họ sẵn sàng mua hàng.
Tăng tỷ lệ chuyển đổi: Phễu Marketing sẽ lọc ra tất cả những khách truy cập không được nhắm mục tiêu. Với các chiến thuật tiếp thị phù hợp, bạn có thể thu hẹp số lượng khách truy cập vào trang web chỉ để nhắm mục tiêu những người có nhiều khả năng được chuyển đổi hơn
Có thể đo lường được: Phễu vạch ra quy trình của bạn và xác định bất kỳ điểm yếu nào trong hệ thống tiếp thị và bán hàng khiến bạn mất khách hàng. Từ đó giúp bạn có thể xoay vòng và sửa đổi các chiến lược của mình
Tạo sự nhất quán: Tất cả các hoạt động tiếp thị trong từng giai đoạn sẽ được lên kế hoạch ngay từ đầu và hoạt động trong một hệ thống hoàn chỉnh với mục tiêu cuối cùng – khách hàng tiềm năng được chuyển đổi.
Hỗ trợ xác định chiến lược: Phân tích và xây dựng kênh tiếp thị của phễu khách hàng cho phép bạn đi sâu hơn vào insight khách hàng và hiểu hành vi, sở thích của họ. Từ đó quyết định những công cụ và chiến lược tốt nhất để giữ chân họ.
Mỗi giai đoạn của phễu Marketing (Phễu khách hàng) cần có cách tiếp cận và thông điệp riêng để đảm bảo khách hàng tiềm năng nhận được thông tin phù hợp vào đúng thời điểm. Ví dụ: Đối với những khách hàng chưa biết đến sản phẩm và chắc chắn không có nhu cầu mua, bạn không thể bắt đầu truyền thông về giá cả và gói sản phẩm đó.
Mỗi giai đoạn của phễu Marketing (Phễu khách hàng) cần có cách tiếp cận và thông điệp riêng để đảm bảo khách hàng tiềm năng nhận được thông tin phù hợp vào đúng thời điểm. Ví dụ: Đối với những khách hàng chưa biết đến sản phẩm và chắc chắn không có nhu cầu mua, bạn không thể bắt đầu truyền thông về giá cả và gói sản phẩm đó.
Mỗi giai đoạn của phễu Marketing (Phễu khách hàng) cần có cách tiếp cận và thông điệp riêng để đảm bảo khách hàng tiềm năng nhận được thông tin phù hợp vào đúng thời điểm. Ví dụ: Đối với những khách hàng chưa biết đến sản phẩm và chắc chắn không có nhu cầu mua, bạn không thể bắt đầu truyền thông về giá cả và gói sản phẩm đó.
Trung bình, một khách hàng cần từ 5 đến 8 điểm tiếp xúc trước khi thực hiện chuyển đổi. Những điểm tiếp xúc này tạo thành hành trình khách hàng hay còn gọi là phễu khách hàng.
Trung bình, một khách hàng cần từ 5 đến 8 điểm tiếp xúc trước khi thực hiện chuyển đổi. Những điểm tiếp xúc này tạo thành hành trình khách hàng hay còn gọi là phễu khách hàng.
Trung bình, một khách hàng cần từ 5 đến 8 điểm tiếp xúc trước khi thực hiện chuyển đổi. Những điểm tiếp xúc này tạo thành hành trình khách hàng hay còn gọi là phễu khách hàng.
Bạn có biết rằng chỉ có 2% giao dịch mua được thực hiện vào thời điểm tiếp xúc đầu tiên? Tỷ lệ phần trăm này thậm chí chỉ là 10% ở thời điểm tiếp xúc thứ tư.
Bạn có biết rằng chỉ có 2% giao dịch mua được thực hiện vào thời điểm tiếp xúc đầu tiên? Tỷ lệ phần trăm này thậm chí chỉ là 10% ở thời điểm tiếp xúc thứ tư.
Bạn có biết rằng chỉ có 2% giao dịch mua được thực hiện vào thời điểm tiếp xúc đầu tiên? Tỷ lệ phần trăm này thậm chí chỉ là 10% ở thời điểm tiếp xúc thứ tư.
Ngoài ra, gần 93% người tiêu dùng có nhiều khả năng mua hàng hơn sau khi đọc các bài đánh giá đáng tin cậy. Vì vậy, 2 giai đoạn bổ sung rất quan trọng để mở rộng đầu một phễu Marketing mới để thu hút nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Ngoài ra, gần 93% người tiêu dùng có nhiều khả năng mua hàng hơn sau khi đọc các bài đánh giá đáng tin cậy. Vì vậy, 2 giai đoạn bổ sung rất quan trọng để mở rộng đầu một phễu Marketing mới để thu hút nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Ngoài ra, gần 93% người tiêu dùng có nhiều khả năng mua hàng hơn sau khi đọc các bài đánh giá đáng tin cậy. Vì vậy, 2 giai đoạn bổ sung rất quan trọng để mở rộng đầu một phễu Marketing mới để thu hút nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Mô hình này bổ sung thêm giai đoạn “lòng trung thành” và “ủng hộ”. Lý do là vì các doanh nghiệp ngày nay cuối cùng đã nhận ra tầm quan trọng của giá trị trọn đời của khách hàng (Customer Lifetime Value) . Nghiên cứu cho thấy rằng ngay cả khi tăng 5% tỷ lệ giữ chân khách hàng cũng có thể thúc đẩy lợi nhuận của công ty lên 95%.
Mô hình này bổ sung thêm giai đoạn “lòng trung thành” và “ủng hộ”. Lý do là vì các doanh nghiệp ngày nay cuối cùng đã nhận ra tầm quan trọng của giá trị trọn đời của khách hàng (Customer Lifetime Value) . Nghiên cứu cho thấy rằng ngay cả khi tăng 5% tỷ lệ giữ chân khách hàng cũng có thể thúc đẩy lợi nhuận của công ty lên 95%.
Mô hình này bổ sung thêm giai đoạn “lòng trung thành” và “ủng hộ”. Lý do là vì các doanh nghiệp ngày nay cuối cùng đã nhận ra tầm quan trọng của giá trị trọn đời của khách hàng (Customer Lifetime Value) . Nghiên cứu cho thấy rằng ngay cả khi tăng 5% tỷ lệ giữ chân khách hàng cũng có thể thúc đẩy lợi nhuận của công ty lên 95%.
Trong mô hình ba giai đoạn này, giai đoạn “quan tâm” và “mong muốn” từ AIDA đã được gộp lại với nhau để tạo thành “giai đoạn cân nhắc” (MOFU).
Trong mô hình ba giai đoạn này, giai đoạn “quan tâm” và “mong muốn” từ AIDA đã được gộp lại với nhau để tạo thành “giai đoạn cân nhắc” (MOFU).
Trong mô hình ba giai đoạn này, giai đoạn “quan tâm” và “mong muốn” từ AIDA đã được gộp lại với nhau để tạo thành “giai đoạn cân nhắc” (MOFU).
Hành động (Action): Khách hàng tiềm năng quyết định xem thương hiệu hoặc sản phẩm đó có đáp ứng nhu cầu của họ hay không. Nếu đúng, họ sẽ trở thành khách hàng. Nếu không, họ tiếp tục đánh giá cho đến khi tìm thấy thương hiệu hoặc sản phẩm phù hợp.
Mong muốn (Desire): Khách hàng tiềm năng thể hiện sự quan tâm đến một thương hiệu hoặc sản phẩm cụ thể và bắt đầu đánh giá xem nó có đáp ứng nhu cầu của họ hay không.
Thích thú (Interest): Khách hàng tiềm năng thể hiện sự quan tâm đến một nhóm sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể giải quyết vấn đề của họ.
Nhận thức (Awareness): Khách hàng tiềm năng nhận thức được vấn đề của họ và các giải pháp tiềm năng cho nó.
Các chỉ số hiệu suất chính cần theo dõi: Điểm người quảng cáo ròng, lượt giới thiệu, bài đánh giá.
Mục tiêu của doanh nghiệp: Phát triển kênh bằng cách chuyển khách hàng của bạn thành nhà tiếp thị.
Mục tiêu của khách hàng: Giúp bạn bè của họ giải quyết những vấn đề tương tự.
Các chỉ số hiệu suất chính cần theo dõi: Doanh thu định kỳ, giá trị lâu dài của khách hàng, khách hàng đang hoạt động, churn rate (chẳng hạn như tỷ lệ người đăng ký hủy đăng ký).
Nội dung tốt nhất: Chủ đề diễn đàn, câu hỏi thường gặp, hướng dẫn, bài đăng trên blog, nội dung dịch vụ khách hàng (trò chuyện, bài đăng trên mạng xã hội).
Mục tiêu của doanh nghiệp: Cung cấp hỗ trợ khách hàng liên tục để thúc đẩy lòng trung thành và giá trị lâu dài của khách hàng.
Mục tiêu của khách hàng: Để trở nên thoải mái với sản phẩm, liên tục tìm hiểu các cách sử dụng mới. Ngoài ra, họ có thể quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào khác của bạn dựa trên sự hài lòng với việc mua hàng và dịch vụ sự hỗ trợ.
Các chỉ số hiệu suất chính cần theo dõi : Khách hàng, tỷ lệ chuyển đổi khách hàng tiềm năng, doanh thu, chi phí trên mỗi khách hàng.
Mục tiêu của doanh nghiệp: Cho khách hàng tiềm năng biết chính xác cách bạn có thể giải quyết vấn đề cụ thể của họ và giúp họ quyết định sản phẩm nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu.
Mục tiêu của khách hàng tiềm năng: Quyết định doanh nghiệp và giải pháp cụ thể nào có thể giải quyết vấn đề của họ.
Đây là giai đoạn cuối cùng trong phễu tiếp thị, nơi khách hàng tiềm năng đã đưa ra quyết định mua và chuyển thành khách hàng. Trải nghiệm tích cực từ phía người mua có thể dẫn đến các lượt giới thiệu thúc đẩy đầu kênh tiếp thị và quá trình này bắt đầu lại.
Đây là giai đoạn cuối cùng trong phễu tiếp thị, nơi khách hàng tiềm năng đã đưa ra quyết định mua và chuyển thành khách hàng. Trải nghiệm tích cực từ phía người mua có thể dẫn đến các lượt giới thiệu thúc đẩy đầu kênh tiếp thị và quá trình này bắt đầu lại.
Đây là giai đoạn cuối cùng trong phễu tiếp thị, nơi khách hàng tiềm năng đã đưa ra quyết định mua và chuyển thành khách hàng. Trải nghiệm tích cực từ phía người mua có thể dẫn đến các lượt giới thiệu thúc đẩy đầu kênh tiếp thị và quá trình này bắt đầu lại.
Các chỉ số hiệu suất chính cần theo dõi: Tỷ lệ mở email, tỷ lệ chuyển đổi trang đích, nguồn khách hàng tiềm năng, giá mỗi khách hàng tiềm năng, chất lượng khách hàng tiềm năng,…
Nội dung tốt nhất: Sách điện tử, nghiên cứu điển hình, công cụ miễn phí, bản dùng thử, hội thảo trên web, gửi email tự động về thông tin về sản phẩm và ưu đãi.
Mục tiêu của doanh nghiệp : Để nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng của bạn bằng chiến lược email, bài đăng trên blog,… để chứng minh doanh nghiệp cung cấp giải pháp tốt nhất.
Mục tiêu của khách hàng tiềm năng: Nghiên cứu và xác định loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào có thể giải quyết vấn đề của họ, bắt đầu đánh giá các doanh nghiệp cung cấp giải pháp.
Trong giai đoạn cân nhắc, khách hàng tiềm năng sẽ được tiếp tục nuôi dưỡng sâu hơn bằng những thông điệp được cá nhân hóa.
Ở quá trình tạo khách hàng tiềm năng này, các thông tin dữ liệu về người dùng sẽ được nhập vào hệ thống quản lý khách hàng tiềm năng để nuôi dưỡng sâu hơn trong phễu khách hàng.
Các chỉ số hiệu suất chính cần theo dõi: Lưu lượng truy cập trang web, phạm vi tiếp cận xã hội, người đăng ký email, liên kết đến, lượt truy cập giới thiệu.
Nội dung tốt nhất để cung cấp: Bài đăng trên blog, nội dung trang web, hội thảo trên web, hướng dẫn, bài đăng trên mạng xã hội, bản tin email,…
Mục tiêu của doanh nghiệp: Định vị thương hiệu như một giải pháp xứng đáng với USP rõ ràng và để chứng minh quyền hạn của bạn với nội dung giáo dục. Các marketer thu hút khách hàng tiềm năng thông qua quá trình nghiên cứu, khám phá người tiêu dùng và sử dụng các chiến dịch tiếp thị.
Mục tiêu của khách hàng tiềm năng: Nhận thức được vấn đề của họ và bắt đầu xác định các giải pháp khả thi.
V – 6 bước xây dựng phễu Marketing tăng hiệu quả doanh thu trong thời gian ngắn
Bước 1: Hiểu đối tượng mục tiêu
6 cách để hiểu đối tượng mục tiêu tốt hơn:
Tìm kiếm và phân tích tất cả dữ liệu khách hàng hiện tại
Đánh giá đối thủ cạnh tranh của bạn
Tạo tính cách khách hàng
Tìm hiểu khách hàng của bạn theo cách cá nhân
Sử dụng các công cụ nghiên cứu và tiếp thị xã hội
Theo dõi phản hồi, nhận xét, mức độ tương tác
Để đảm bảo rằng bạn đang vận hành một kênh hiệu quả với nội dung hấp dẫn và có liên quan, bạn cần đầu tư thời gian và nguồn lực để thực hiện phân tích đối tượng chất lượng.
Bước 2: Tạo phễu Marketing – Xác định cấu trúc phù hợp
Khách hàng của bạn không nhất thiết phải trải qua tất cả các giai đoạn phễu như cấu trúc mà Ori đã đề cập.
Khi đã hiểu sâu về hành trình của người mua, bạn có thể xác định các giai đoạn khác nhau trong kênh của mình. Các phân khúc khách hàng khác nhau sẽ có hành trình mua hàng khác nhau. Chúng sẽ là cơ sở để hình thành các giai đoạn của phễu tiếp thị của bạn.
Bước 3: Lựa chọn chiến thuật cho từng giai đoạn kênh
Bắt đầu nghĩ đến các chiến thuật và kênh bạn muốn sử dụng cũng như các loại nội dung cho từng giai đoạn của kênh.
Tham khảo một số gợi ý của Ori Agency:
Tiếp cận và thu hút khách hàng mục tiêu:
SEO và viết blog để đạt được lưu lượng truy cập không phải trả tiền và hướng chúng đến trang web.
Phương tiện truyền thông xã hội và Youtube để thúc đẩy nhiều lưu lượng truy cập xã hội hơn vào nội dung web nhằm giải quyết các vấn đề của khách hàng.
Quảng cáo trả phí và chiến dịch email nhắm mục tiêu trực tiếp đến các nhóm người cụ thể.
Những người có ảnh hưởng đến nhận thức về thương hiệu và cho phép bạn tiếp cận nhiều người hơn.
Khuyến khích khách hàng tìm hiểu về doanh nghiệp, biến sản phẩm, dịch vụ của bạn thành lựa chọn tốt nhất cho giải pháp của họ.
Tiếp tục sản xuất nội dung chất lượng: Không nên tập trung quá nhiều vào doanh số bán hàng, mà là thông tin có giá trị khác về ngành, thị trường, sản phẩm và mối quan tâm của khách hàng.
Lời chứng thực và xếp hạng: Hiển thị lời chứng thực để tăng sự tin tưởng giữa khách hàng và doanh nghiệp.
Tạo một hệ thống nuôi dưỡng: Chiến dịch tiếp thị qua email biến khách hàng tiềm năng của bạn thành khách hàng trả tiền.
Khuyến khích khách hàng chuyển đổi
Tính cấp thiết: Các ưu đãi có thời hạn được sử dụng để tạo cảm giác cấp bách.
Sự khan hiếm: Việc làm cho phiếu mua hàng của bạn trở nên khan hiếm đã có tác dụng đối với nhiều nhà bán lẻ để nâng cao mong muốn sở hữu thứ gì đó từ khách hàng.
Bản dùng thử và demo sản phẩm miễn phí: Chiến thuật đặc biệt hữu ích nếu bạn đang bán phần mềm hoặc tiện ích mở rộng,…
Chiến lược tiếp thị lại: Tập trung vào việc nhắm mục tiêu những người đã truy cập trang web hoặc tương tác với thương hiệu của bạn nhưng rời đi mà không mua hàng.
Ưu đãi cá nhân và giảm giá: Cung cấp các ưu đãi cho khách hàng để mua hàng từ cửa hàng của bạn.
Bước 4: Tạo nội dung cho từng phần của kênh
Với mỗi giai đoạn của kênh, hãy thay đổi và tối ưu hóa nội dung để đạt được mục tiêu của nó.
Đối với giai đoạn nhận biết, bạn không chỉ thu hút bất kỳ đối tượng nào mà còn là người bán giải pháp. Vì vậy, tất cả các nội dung nên có giá trị thông tin hữu ích, tập trung vào việc giải quyết hoặc trả lời các câu hỏi về mối quan tâm của khách hàng. Phạm vi nội dung cần phải rộng và bao gồm các ngành, thị trường và các vấn đề khác nhau của khách hàng.
Giai đoạn cân nhắc, khi bạn muốn hướng nhiều hơn đến đối tượng mục tiêu và liên hệ giải pháp của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ, nội dung có thể chỉ ra các tính năng độc đáo và các ưu đãi hấp dẫn.
Với giai đoạn cuối cùng, nội dung của bạn cần khuyến khích mạnh hơn, tạo ra cảm giác cấp bách hoặc khan hiếm. Nội dung trong các bài viết hoặc email quảng cáo của bạn phải khiến người đọc muốn mua nó ngay lập tức, bao gồm cả lời kêu gọi hành động.
Bước 5: Xây dựng cộng đồng thương hiệu
Xây dựng một cộng đồng xung quanh thương hiệu để đảm bảo tính liên tục, mục tiêu cuối cùng là nuôi dưỡng khách hàng hiện tại.
Tận dụng các bài đăng trên blog, podcast và nội dung do người dùng tạo, v.v. có thể giúp thúc đẩy nhiều khách hàng tiềm năng mới hơn cho kênh tiếp thị. Đồng thời đưa ra lý do để khách hàng hiện tại quay lại và thực hiện lần mua hàng thứ hai.
Bước 6: Theo dõi sự thay đổi
Bạn cần nghiên cứu và hiểu rõ về điều gì khiến khách hàng gắn bó với thương hiệu. Hơn nữa, mục đích của việc tối ưu hóa kênh của bạn là thu hút nhiều người hơn vào kênh, tăng nhận thức thông qua kênh đó, cuối cùng biến họ thành những người ủng hộ.
Hãy đảm bảo theo dõi các số liệu cụ thể ở từng giai đoạn của kênh để xác định chính xác những thách thức và tối ưu kênh tiếp thị của bạn.
Bạn đang sở hữu những sản phẩm, dịch vụ tốt nhưng bạn không biết làm cách nào để đưa sản phẩm dịch vụ của mình tiếp cận được nhiều khách hàng mục tiêu từ đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh? Phễu marketing sẽ là giải pháp tốt nhất để giúp bạn có thể giải quyết được vấn đề trên.
Trong bài viết này, tôi sẽ phân tích chi tiết cho bạn hiểu phễu marketing là gì? Và hướng dẫn bạn các bước để xây dựng mô hình phễu marketing thành công.
Phễu marketing là gì?
Phễu marketing là mô hình mô tả hành trình khách hàng từ giai đoạn tìm hiểu về thương hiệu của bạn đến giai đoạn mua hàng. Mô hình phễu marketing sẽ lấy người tiêu dùng làm trung tâm, quá trình sàng lọc từ những đối tượng khách hàng tiềm năng, quan tâm đến sản phẩm, dần chuyển đổi thành việc mua hàng và sử dụng dịch vụ đó.
Bạn đang xem: Phễu marketing là gì? 5 Bước xây dựng mô hình phễu marketing hiệu quả
Mô hình phễu marketing được áp dụng phổ biến hiện nay
Phễu càng ở giai đoạn cuối sẽ càng thu nhỏ lại, thông thường khách hàng sẽ ghé thăm cửa hàng bạn một vài lần, sau đó trở thành khách hàng thực sự, tiếp theo là đem lại các giá trị khác ngoài việc mua hàng. Công việc của doanh nghiệp là phải theo dõi các khách hàng tiềm năng này và dẫn họ đến gần cuối phễu hơn.
Xây dựng phễu marketing hiệu quả giúp doanh nghiệp theo dõi được sơ đồ hành trình khách hàng. Từ khi tìm kiếm sản phẩm > tiếp xúc với quy trình bán hàng > thông điệp truyền thông > trở thành khách hàng > khách hàng trung thành truyền bá sản phẩm đến với người khác.
Các giai đoạn của phễu marketing
Các nhà tiếp thị thường phân loại giai đoạn phễu theo mô hình AIDA theo 4 giai đoạn phổ biến. Mô hình này sẽ theo dõi hành trình khách hàng từ điểm tương tác đầu tiên đến khi chuyển đổi. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp sẽ tự điều chỉnh mô hình sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình, ví dụ các giai đoạn có thể được chia nhỏ hơn nếu cần.
Một số nhà tiếp thị sử dụng kênh 3 bước để tạo khách hàng tiềm năng sau đó nuôi dưỡng và chuyển đổi. Một số khác thì thêm giai đoạn giữ chân khách hàng và tiếp thị lại để dẫn dắt khách hàng đến với giai đoạn chuyển đổi. Tuy nhiên, mô hình AIDA vẫn là mô hình chuẩn nhất, chúng ta cùng xem xét kỹ hơn 4 giai đoạn của một kênh tiếp thị AIDA nhé.
Awareness – Nhận thức
Đây là bước mang thương hiệu và sản phẩm của bạn đến với đối tượng khách hàng mục tiêu. Giai đoạn này của phễu tập trung hết nguồn lực để thu hút sự chú ý và tiếp cận đến càng nhiều người càng tốt.
Cho khách hàng biết đến thương hiệu, nhận thức về thương hiệu và sản phẩm, xác định được đối tượng cho giai đoạn tiếp theo. Thành công của giai đoạn này chính là số lượng mà bạn có được cho giai đoạn tiếp theo.
Interest – Quan tâm
Đây là giai đoạn tốt, vì mọi người trong giai đoạn này đều quan tâm đến thương hiệu hay sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Họ tìm hiểu kỹ hơn về thương hiệu, sản phẩm và muốn biết các tính năng, lợi ích của chúng.
Những người này sẽ xem xét và so sánh sản phẩm của bạn với các thương hiệu khác. Nên trong bước này bạn cần cho họ biết các tính năng, lợi ích có được khi sử dụng sản phẩm và điểm khác biệt vượt trội với các sản phẩm khác như thế nào. Cũng như lý do vì sao họ nên lựa chọn sản phẩm thương hiệu của bạn mà không phải sản phẩm thương hiệu nào khác.
Điều này sẽ giúp sản phẩm của bạn hấp dẫn hơn trong mắt người tiêu dùng. Nếu bạn là một doanh nghiệp dịch vụ, việc truyền đạt tới khách hàng tiềm năng cho họ thấy sự khác biệt thương hiệu chính là mục tiêu cốt lõi.
Desire – Mong muốn
Đây là giai đoạn mà người tiêu dùng thực sự muốn mua sản phẩm/ dịch vụ của bạn và ý định mua hàng khá cao. Đơn giản mà nói, đây là giai đoạn chuyển đổi từ “tôi thích” sang “tôi muốn”. Đây là một tín hiệu tích cực để doanh nghiệp có thể thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng.
Từ góc độ người tiếp thị, giai đoạn này quyết định lớn đến việc có bán được sản phẩm hay không, bạn phải cung cấp nhiều giá trị hơn để chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng. Việc thường xuyên tương tác với khách hàng cũng sẽ làm tăng khả năng yêu thích sản phẩm của khách.
Giai đoạn quan tâm bổ trợ rất nhiều cho giai đoạn mong muốn, hai giai đoạn này xảy ra gần như đồng thời với nhau. Và mục tiêu chính của hai giai đoạn này vẫn là thu hút người tiêu dùng và khiến họ mong muốn sở hữu sản phẩm của bạn hơn là các sản phẩm khác.
Action – Hành động mua
Đây là giai đoạn cuối cùng trong mô hình AIDA, những khách hàng còn ở lại đến giai đoạn này thực sự là những khách hàng tiềm năng. Bạn tuyệt đối không được lơ là trong giai đoạn này bởi vì chỉ cần thêm 1 bước nữa là bạn đã có thể bán được hàng rồi.
Trong giai đoạn cuối này, phần call to action rất quan trọng bởi nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chuyển đổi. Vậy nên, bạn hãy tối ưu thật tốt cho CTA của mình và có thể kết hợp thêm một số ưu đãi hay khuyến mãi để thúc đẩy hành động của khách hàng diễn ra nhanh hơn.
Lợi ích khi sử dụng phễu marketing trong kinh doanh
Như đã nói, phễu Marketing là mô hình hành trình mua hàng của khách hàng, giúp doanh nghiệp theo dõi và có kế hoạch tiếp thị khách hàng trong từng giai đoạn để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp đều nên sử dụng phễu Marketing vì:
Cải thiện tỷ lệ chuyển đổi
Biết được giai đoạn của khách hàng bạn sẽ có chiến lược thu hút họ biết đến sản phẩm/ dịch vụ của mình. Phễu Marketing sẽ giúp những khách hàng từ bước đầu đi đến bước cuối cùng nhiều hơn. Từ bước tiếp cận, nuôi dưỡng và thuyết phục họ mua sản phẩm, dịch vụ của bạn. Nắm được giai đoạn doanh nghiệp có cách tiếp thị phù hợp như tạo dựng lòng tin, thuyết phục từ đó cải thiện tỷ lệ chuyển đổi.
Tiếp cận đúng khách hàng giúp bạn tạo ra được nhiều chuyển đổi hơn
Việc phân chia từng giai đoạn trong phễu Marketing sẽ giúp bạn có chiến lược tiếp thị phù hợp, hiệu quả với từng đối tượng mục tiêu. Đúng thông điệp, đúng đối tượng, đúng nhu cầu, đúng mục đích,…
Dễ dàng xác định và cải thiện những điểm chưa tốt
Bạn khó có thể đảm bảo là quy trình bán hàng của mình sẽ làm hài lòng khách hàng ở mọi giai đoạn. Phễu marketing sẽ giúp giảm được tỷ lệ rớt khách hàng thấp nhất. Trong mỗi giai đoạn, nhóm đối tượng có điểm tương đồng, khi ra chiến lược tiếp thị cho nhóm đó, chiến lược sẽ chuyên sâu và đạt hiệu quả tốt nhất. Qua từng giai đoạn của phễu bạn cũng đánh giá được các điểm chưa tốt làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng để có các phương án cải thiện đúng đắn.
Khả năng đo lường cao
Từ giai đoạn bắt đầu đến giai đoạn trở thành khách hàng, từng giai đoạn chuyển tiếp bạn sẽ biết được có bao nhiêu khách hàng lọt vào giai đoạn tiếp, bao nhiêu không. Thông qua con số này bạn sẽ tính toán được bạn cần đầu tư và cải thiện ở giai đoạn nào để đạt được kết quả mong muốn.
Cách hoạt động của phễu marketing
Phễu marketing phân loại hoạt động dựa vào quá trình chuyển đổi khách hàng. Những phân đoạn trong quá trình này gồm: Nhận xét > Xem xét > Thích > Mua > Trung thành > Truyền bá, chia sẻ. Một khách hàng thông thường sẽ nhận biết sản phẩm/ dịch vụ thông qua truyền thông quảng cáo, các nền tảng mạng xã hội, giới thiệu từ bạn bè và họ sẽ suy nghĩ xem có nên mua món hàng đó hay không.
Sau khi tìm hiểu, so sánh giữa các thương hiệu, họ sẽ quyết định bỏ tiền ra mua. Sau đó thì họ trở thành khách hàng trung thành, luôn ủng hộ thương hiệu hay thậm chí còn giới thiệu cho bạn bè, người thân. Nếu trải qua các bước trên bạn sẽ có các khách hàng lý tưởng, trên thực tế khách hàng có thể ở bất kì giai đoạn nào của phễu.
Các mô hình phễu marketing phổ biến hiện nay
Phễu giá trị – Inbound Marketing
Phễu giá trị gồm 4 quy trình: Tìm kiếm khách hàng > Kết nối khách hàng > Lọc khách hàng thành 1 nhóm > Chuyển đổi.
Inbound Marketing là phương pháp mang đến nhiều hiệu quả về chuyển đổi cho doanh nghiệp
Điểm mạnh của mô hình là thay vì tập trung vào 1 khách hàng và cố gắng chuyển đổi thì phễu sẽ lọc mọi người thành những nhóm riêng biệt. Marketers sẽ tập trung vào nhóm có đặc điểm chung đó, trao cho họ thật nhiều giá trị để chuyển đổi nhóm đó thành khách hàng tiềm năng.
Phễu marketing webinar
Mô hình phổ biến với các Marketers, phễu này thu hút khách hàng qua các kênh quảng cáo để dẫn dắt khách hàng tới hội thảo, khóa học. Tính chuyển đổi được lồng ghép trong các nội dung chương trình đó.
Điểm mấu chốt ở đây là tạo ra điểm chạm cho khách hàng, nội dung của bạn phải thực sự chạm đến khách hàng. Hãy mang những giá trị thiết thực, hữu ích cho khách hàng. Công thức đạt yêu cầu gồm “nội dung hấp dẫn + chủ đề lôi cuốn + điểm nhấn chuyển đổi ấn tượng” sẽ giúp các Marketers tiếp cận sát nhất với khách hàng.
Phễu video Ads Marketing
Mô hình này phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động nó dựa trên việc chạy quảng cáo video trên Facebook. Tiến hành retarget các đối tượng đã xem video để chốt đơn.
Video Ads giúp tiếp cận nhiều khách hàng hơn
Mô hình này có ưu điểm là giúp tăng nhanh số lượng khách hàng, tìm kiếm được nhiều khách hàng mới, mở rộng thị trường khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm/dịch vụ. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của mô hình này là tiêu tốn nhiều ngân sách chạy quảng cáo của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nên test ads trước khi chính thức thực hiện chiến dịch marketing.
Phễu OPT-In
Mô hình phễu OPT-In được đánh giá là hiệu quả nhất trong việc tìm kiếm khách hàng chất lượng, những khách hàng có nhu cầu, quyết định lẫn tài chính. Phễu OPT-In tương tự phễu Webinar, phễu này dùng hình thức điền form để lấy thông tin từ khách hàng. Dựa vào các giá trị nhỏ đưa ra như blog, voucher, tải tài liệu trên website để lấy thông tin khách hàng.
Phễu sale
Mô hình sale đẩy nhanh tốc độ bán hàng bằng cách tung các mã giảm giá để khuyến khích người dùng sử dụng, đối tượng tiềm năng là tất cả khách hàng mới, cũ. Mọi khách hàng đều bị thu hút bởi các mã giảm giá hấp dẫn, mức giảm càng sâu sẽ càng kích thích khách hàng mua nhiều hơn. Ngoài ra, mô hình này tập trung cải thiện chất lượng sản phẩm với giá tốt và sử dụng quà tặng cho khách hàng.
Các bước xây dựng phễu marketing thành công
1. Xác định nhu cầu của khách hàng
Để đưa khách hàng vào giai đoạn đầu tiên của phễu, bạn phải xác định được nhu cầu, mong muốn của khách hàng và giải quyết nó. Như vậy tỷ lệ người bước vào giai đoạn tiếp theo mới cao và trở thành khách hàng trung thành được hiệu quả.
Hiểu được nhu cầu khách hàng giúp bạn biết cách chăm sóc họ tốt hơn
2. Nghiên cứu thông tin
Khi bạn đã thấy được vấn đề tồn tại cần giải quyết, bạn phải nghiên cứu dựa trên các thông tin đó để tìm ra giải pháp xây dựng nội dung thu hút, hấp dẫn. Tại bước này, khách hàng sẽ tập trung vào nội dung của bạn.
3. Đưa ra phương án triển khai
Khi thiết kế chiến lược nháp trong kế hoạch của mình, bạn cần thực hiện các bước kiểm tra và so sánh tính hiệu quả của phương án. Để lựa chọn được phương án triển khai tốt nhất, việc so sách và kiểm tra là cần thiết giúp xây dựng phễu marketing hiệu quả hơn.
4. Giai đoạn khách hàng mua sắm
Các giai đoạn trong hành trình khách hàng đến với sản phẩm của bạn
Khách hàng đã bắt đầu tin tưởng và lựa chọn mua hàng của bạn, tất cả sẽ quyết định ở việc bạn xây dựng nội dung thuyết phục.
5. Hành vi sau mua hàng
Ngay cả khi khách hàng đã mua hàng, bạn không được bỏ qua việc làm khách hàng hài lòng. Như vậy các khách hàng mới tiếp tục quay lại và giới thiệu thương hiệu đến những người khác.
Những sai lầm thường gặp khi xây dựng phễu marketing
Số lượng khách hàng rơi ra khỏi phễu marketing qua các giai đoạn tăng lên chứng tỏ quá trình chuyển đổi đang gặp vấn đề như:
Thông tin doanh nghiệp: Khách hàng rất quan tâm đến thương hiệu, uy tín của thương hiệu, sản phẩm họ sử dụng do ai cung cấp, đem lại lợi ích gì. Vì vậy doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin.
Không có Call to action – CTA: Các ngôn từ đặc biệt, có sức mạnh, có sức kêu gọi khách hàng hành động đặt hàng, mua sản phẩm rất quan trọng và thực sự hiệu quả.
Khách hàng tiềm năng: Tạo phễu Marketing mục đích là thực hiện tốt chiến lược tiếp thị với từng nhóm để chuyển đổi khách hàng tiềm năng. Việc khai thác đúng đối tượng khách hàng rất quan trọng, nếu không doanh nghiệp sẽ tổn thất chi phí không hề nhỏ.
Quá trình chuyển đổi phức tạp: Tất cả các công việc trong từng giai đoạn phải được thực hiện thực sự chỉnh chu, từ nội dung, CTA, nếu không tối ưu sẽ khiến khách hàng xao nhãng. Từ đó tỷ lệ chuyển đổi giảm và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Bán hàng là điểm kết trong mô hình tạo phễu: Một chuyên gia marketing sẽ không bao giờ dừng ở việc bán sản phẩm 1 lần duy nhất mà sẽ thuyết phục khách hàng tái sử dụng. Xây dựng vòng lặp cho quá trình tạo phễu chứ không kết thúc ở việc bán hàng là xong.
Thiếu kiên nhẫn: Chuyển đổi khách hàng là một quá trình cần thời gian, nếu không duy trì được sẽ làm chững lại quá trình tạo phễu. Quá trình bị gãy khúc sẽ không thu lại kết quả gì mà khách hàng sẽ rời bỏ giữa chừng và khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ/ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Nếu như từ trước đến nay bạn chưa có phễu marketing cho dự án kinh doanh của mình thì bây giờ sau khi đọc xong bài viết của tôi bạn có thể bắt tay vào thực hiện được ngay rồi. Công việc của người làm marketing đòi hỏi tính liên tục, khi khách hàng hoàn thành việc mua hàng không đồng nghĩa với việc nhiệm vụ của marketing đã xong. Vậy nên, bạn phải có một chiến lược dài hạn để nuôi dưỡng và giữ chân khách hàng từ đó họ sẽ yêu thích thương hiệu và ở lại với bạn lâu dài.
Đăng bởi: AZ Solutions
Chuyên mục: Kiến thức Marketing
Phễu Marketing được đánh giá là mang đến hiệu quả tuyệt vời trong việc thúc đẩy khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu phễu Marketing là gì cũng như cách đã xây dựng phễu phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Phễu Marketing là gì mà rất nhiều doanh nghiệp quan tâm đặc biệt
Trong bài viết này Mắt Bão sẽ hướng dẫn chi tiết về cách xây dựng phễu Marketing. Nếu bạn đang quan tâm đến việc thu hút và chuyển đổi khách hàng, bài viết này dành cho bạn.
Phễu Marketing là gì?
Phễu Marketing hay còn gọi là phễu mua hàng. Đây là một chiến lược tiếp thị chuyên nghiệp lấy người dùng làm trung tâm. Theo đó, nhà tiếp thị sẽ sử dụng những chiến thuật phù hợp trong từng giai đoạn của hành trình mua hàng nhằm thúc đẩy khách sử dụng sản phẩm/dịch vụ.
Ví dụ như có 100 người nhìn thấy thông tin về sản phẩm của bạn trên trang tìm kiếm. Nhưng sau đó chỉ 70 người truy cập vào Website của bạn. Trong 70 người này chỉ có 30 người nhận sự tư vấn của nhân viên và cuối cùng chỉ 10 người mua hàng.
Ở mỗi giai đoạn trong hành trình mua hàng, số lượng khách hàng sẽ giảm dần và chỉ còn một phần nhỏ đi đến giai đoạn cuối cùng. Đó cũng chính là lý do vì sao chiến lược này được gọi là phễu.
Các nhà tiếp thị sẽ sử dụng nhiều công cụ khác nhau khi xây dựng phễu Marketing
Cách hoạt động của Phễu trong chiến lược Marketing
Cách hoạt động của phễu Marketing khá đơn giản, nó được thể hiện qua những hành động sau đâu:
Nhận biết
Xem xét
Thích
Mua
Trung thành
Truyền bá, chia sẻ
Thông qua bất kỳ phương tiện truyền thông nào, người dùng sẽ có thông tin về sản phẩm của bạn. Tiếp đến họ sẽ xem xét coi có nên mua sản phẩm này hay không. Nếu đủ sự yêu thích món hàng đó thì họ sẽ bỏ tiền ra mua. Sau khi mua hàng, nếu khách hàng hài lòng, họ sẽ bỏ thêm tiền mua thêm nhiều món đồ khác và sẵn lòng giới thiệu sản phẩm đến nhiều người.
Khách hàng có thể trải qua tất cả các bước trên hoặc có thể chỉ trải qua vài bước trong số đó. Việc tiếp cận và làm hài lòng khách hàng ở mỗi giai đoạn không hề đơn giản. Hãy đảm bảo rằng bạn đang sử dụng những chiến thuật và công cụ phù hợp.
4 giai đoạn của phễu Marketing và cách ứng dụng
Phễu Marketing thường được xây dựng dựa theo mô hình AIDA, với 4 giai đoạn phổ biến như sau:
Tìm hiểu các giai đoạn trong phễu Marketing
Awareness – Nhận thức
Đây là giai đoạn thu hút sự chú ý và tiếp cận khách hàng. Bạn cần tập trung vào việc giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu đến đúng đối tượng. Càng thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng thì chiến lược của bạn càng được đánh giá là thành công.
Interest – Quan tâm
Sau khi khách hàng biết đến một thương hiệu, họ sẽ bắt đầu chuyển sang giai đoạn tiếp theo, đó chính là quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu đó. Người dùng sẽ bắt đầu tìm kiếm thông tin, tìm hiểu tính năng, cân nhắc về lợi ích của chúng.
Đối với doanh nghiệp, đây là giai đoạn quan trọng để giới thiệu tính và những ưu thế vượt trội của sản phẩm/dịch vụ. Liệu bạn có thu hút được khách hàng hay không? Câu trả lời nằm ở giai đoạn này.
Desire – Mong muốn
Việc chuyển giao từ “thích” sang “muốn” là một quá trình rất khó khăn. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những chiến thuật riêng trong giai đoạn này. Hãy tạo ra một động lực thôi thúc, làm nổi bật mong muốn được sử dụng sản phẩm của khách hàng
Doanh nghiệp có thể cung cấp thêm cho khách hàng thêm nhiều thông tin hữu ích, đưa ra những lời kêu gọi hành động hay quà tặng thu hút. Hãy tương tác với khách hàng nhiều hơn và khơi gợi sự yêu thích của họ.
Action – Hành động mua
Nếu đi đến giai đoạn này, phễu Marketing của bạn đã thành công. Người tiêu dùng đã trở thành khách hàng của doanh nghiệp.
Với 4 giai đoạn này, chắc hẳn bạn đã hiểu được phễu Marketing là gì. Tùy theo tình hình thực tế mà nhiều nhà tiếp thị có thể kết hợp hoặc chia nhỏ thêm các bước để tạo ra mô hình phễu phù hợp.
Để có thể dẫn dắt người dùng đi đến giai đoạn cuối cùng thật sự rất khó khăn. Hãy triển khai chiến dịch theo từng bước chắc chắn để có thể đạt được hiệu quả cao nhất.
3 Bước xây dựng phễu Marketing hiệu quả
Để xây dựng một phễu Marketing chất lượng, bạn có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 – Xây dựng chân dung khách hàng: Trong phễu Marketing, chân dung khách hàng rất quan trọng. Càng phác họa rõ nét thì bạn càng dễ dàng nhắm đúng đối tượng để mang đến hiệu quả tốt nhất. Bạn có thể dựa theo nhân khẩu học hay hành vi mua hàng để xây dựng chân dung khách hàng.
Xác định đúng chân dung khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng tỉ lệ chuyển đổi
Bước 2 – Xây dựng thành phần phễu: Xác định rõ nhu cầu của khách hàng sẽ giúp bạn đưa ra hướng tiếp cận chính xác. Bạn sẽ tiếp cận khách hàng ở những điểm chạm nào? thông điệp truyền thông là gì? CTA (kêu gọi hành động) ra sao? Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của khách hàng.
Bước 3 – Đánh giá thường xuyên: Ở mỗi giai đoạn, bạn cần phải có sự đánh giá và điều chỉnh phù hợp. Nếu thấy khách hàng bỏ cuộc nhiều ở một giai đoạn, hãy tìm ra nguyên nhân và khắc phục nhanh chóng.
Hiểu được phễu Marketing là gì và biết cách xây dựng phễu hiệu quả sẽ mang đến nhiều lợi ích vượt xa sự mong đợi của doanh nghiệp.
5 sai lầm cần tránh khi xây dựng phễu Marketing
Trong quá trình xây dựng phễu, có một số sai lầm mà rất nhiều người hay mắc phải. Bạn cần tìm hiểu để không phạm phải những sai lầm này:
Không cung cấp thông tin doanh nghiệp: Thông tin về doanh nghiệp sẽ giúp khách hàng thêm tin tưởng sản phẩm/dịch vụ, đồng thời nâng cao nhận diện thương hiệu trong mắt khách hàng. Đừng quên cung cấp đầy đủ những thông tin này đến khách hàng.
Không sử dụng CTA: CTA (Call To Action) mang đến nhiều lợi ích. Một lời kêu gọi hành động hấp dẫn, kịp thời có thể gia tăng hiệu quả chuyển đổi vượt trội.
Không theo sát khách hàng: Không xác định hoặc xác định sai chân dung khách hàng sẽ khiến doanh nghiệp chăm sóc sai đối tượng. Tốn nhiều chi phí Marketing mà hiệu quả thu được không cao.
Quá trình phức tạp: Việc xây dựng phễu mua hàng với quá nhiều bước có thể làm doanh nghiệp xao nhãng quá trình. Nếu không chăm sóc khách hàng kịp thời cũng sẽ khiến tỉ lệ chuyển đổi bị giảm sút.
Những sai lầm này sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của phễu.
Kết thúc ở việc bán hàng: Đây là sai lầm mà rất nhiều doanh nghiệp mắc phải. Hãy chăm sóc khách hàng cũ, khuyến khích họ quay trở lại sử dụng thêm nhiều sản phẩm/dịch vụ khác. Đây mới là đích đến cuối cùng của phễu Marketing.
Thiếu kiên nhẫn: Có nhiều khách hàng cần thời gian rất dài để chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Hãy kiên nhẫn chăm sóc nếu không muốn mất đi những khách hàng tiềm năng này.
Chúng ta đã cùng tìm hiểu về phễu Marketing là gì cũng như tìm hiểu cách xây dựng phễu chi tiết. Hi vọng bài viết chi tiết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về những lợi ích tuyệt vời của phễu Marketing, để không bỏ qua những lợi ích tuyệt vời mà chiến lược tiếp thị này mang lại.