Skip to content
Home » Lớp Học Dành Cho Những Bạn Muốn Trở Thành Influencer/Kol | The Creator Course | Tram Le | Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam Tất cả câu trả lời

Lớp Học Dành Cho Những Bạn Muốn Trở Thành Influencer/Kol | The Creator Course | Tram Le | Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam Tất cả câu trả lời

トピック記事を見てみましょう “Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam – LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le” カテゴリ内: 40+ Marketing Blog Topics & Ideas. この記事は、インターネット上の多くのソースからのChambazoneによって編集されています. 著者Tram Leによる記事には6,634 回視聴があり、高評価 211 件で高く評価されています.

このInfluencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Namトピックの詳細については、以下の記事を参照してください。.投稿がある場合は、記事の下にコメントするか、関連記事セクションのトピックInfluencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Namに関連するその他の記事を参照してください。.

Còn Influencer là những người có tầm ảnh hưởng trên cộng đồng mạng xã hội. Họ có thể người nổi tiếng như ca sĩ, MC, diễn viên, hoặc các bạn trẻ nổi lên nhờ một “hiện tượng mạng”, các gamer, streamer,… Phần lớn họ không phải một chuyên gia nào đó nhưng được rất nhiều người theo dõi trên mạng xã hội.

主題に関するビデオを見る Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam

以下は、このトピックに関する詳細なビデオです Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam – LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le. 注意深く見て、あなたが読んでいるものについてのフィードバックを私たちに与えてください!

LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le – Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam このトピックの詳細

テーマの説明 Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam:

Hi cả nhà 😡
Châm đã quay trở lại với 1 video hoàn toàn mới đây. Châm vừa mở 1 lớp học tên là The Creator Course, dành cho những bạn muốn trở thành influencer hoặc KOL nhưng ko biết bắt đầu từ đâu, muốn phát triển và kiếm tiền trên Instagram.
Thật ra đây là mùa thứ 2 rồi, mùa 1 của Châm thành công vô cùng, nhìn thấy những bạn sau khi học xong phát triển hơn trong cách tạo content làm Châm có nhiều động lực hơn để mở thêm 1 lớp thứ 2 này. Lớp này sẽ kéo dài 2 tháng và bắt đầu học từ ngày 30/8 nha. Cả nhà xem video để biết thêm chi tiết về khóa học nha.
Cả nhà có thể đăng kí lớp học tại đây, hiện nay Trâm đang giảm giá cho những bạn đăng kí đầu tiên. Số lượng ghế có hạn nên các bạn nhanh tay đăng kí nha, sau khi nhận đủ bạn Tr sẽ đóng và mở lại lớp khác vào tháng 3 nè.
https://tramacademy.teachable.com
_______________
CONNECT ME AT:
►Instagram – https://www.instagram.com/tramnble
►Facebook – https://www.facebook.com/tramnble
________________
SHOP MY LIGHTROOM PRESETS AND EBOOK AT:
https://www.tramnble.com
________________
BUSINESS INQUIRIES: [email protected]
_________________
Editing Software: Final Cut Pro
Camera: Canon G7 X Mark II
https://go.magik.ly/ml/y7rq/
____________________________________________
© Bản quyền thuộc về Tram Le
© Copyright by Tram Le Channel ☞ Do not Reup

コメントセクションでLỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Leに関連する詳細情報を参照するか、トピックに関連するその他の記事を参照してくださいInfluencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam.

キーワードに関する情報 Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam

以下はの検索結果です Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam Bingサイトから. 必要に応じてもっと読むことができます.


Xem thêm thông tin về chủ đề Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam tại đây:

Influencer là gì? Làm Sao Để Trở Thành Influencer Marketing?

Influencer là gì? Làm thế nào để trở thàng Influencer chuyên nghiệp? Cùng Ben Computer tìm hiểu ngay những thông tin chuẩn nhất tại đây nhé.

+ Xem ở đây

BÍ QUYẾT TRỞ THÀNH INFLUENCER CHUYÊN NGHIỆP …

Hết năm 2017, ở Việt Nam đã có gần 40 triệu tài khoản mạng xã hội. Vậy làm sao để bạn tạo dựng được sự khác biệt và thực sự có sức ảnh hưởng đối với đám …

+ Xem thêm tại đây

Influencer là gì? Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp

Tầm quan trọng của Influencer Marketing. Influencer Marketing là một hình thức tiếp thị dựa trên sức ảnh hưởng. Các doanh nghiệp sẽ chọn ra những Influencer phù …

+ Xem thêm tại đây

Influencer là gì? Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp

Nguồn Tin tại: https://muarehon.vn/.

+ Xem thêm tại đây

Influencer là gì? Bí quyết chọn Influencer phù hợp – Vietnix

Influencer cũng như chiến dịch Influencer Marketing đã dần trở thành một trong những xu hướng phát triển mạnh mẽ nhất ngày nay.

+ Xem ở đây

6 bước để trở thành một Influencer chuyên nghiệp – WeWin …

Nếu bạn là một Youtuber chuyên về thời trang và làm đẹp, hãy quảng bá veo của bạn thông qua story và bài viết trên Instagram để …

+ Xem nhiều hơn ở đây

Influencer Là Gì? Phân Loại Và Cách Trở Thành Influencer …

Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp, nổi tiếng như thế nào để có nhiều lượt … Xếp sau Facebook chính là Instagram với 6 triệu người dùng tại Việt Nam, …

+ Xem ở đây

Influencer là gì? Tiêu chí đánh giá & Phân tích Influencers

Tôi là Đỗ Bình Nguyên, hiện là Marketing Manager tại GTV SEO, chịu trách nhiệm cho …

+ Xem ở đây

投稿 Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam – LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le インターネット上のさまざまな情報源から編集しました。この記事がお役に立てば幸いです。より多くの人に見てもらえるように共有して応援してください!ありがとうございました!

コンテンツの写真 Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam

トピックに関する写真 LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le 記事の内容をよりよく理解するために記事を説明するために使用されます。コメントセクションでより多くの関連画像を参照するか、必要に応じてより多くの関連記事を参照してください.

LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le
LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le

トピックに関する記事を評価する Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam

  • 著者: Tram Le
  • 意見: 6,634 回視聴
  • いいねの数: 高評価 211 件
  • 動画のアップロード日: 2021/08/10
  • ビデオURL: https://www.youtube.com/watch?v=8KBxw3P2VDw

記事のキーワード LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le

  • Tram Le
  • Trâm Lê
  • Tram Le Vlog
  • cách chỉnh ảnh bằng lightroom
  • chỉnh ảnh bằng lightroom trên điện thoại
  • công thức chỉnh ảnh lightroom
  • app chỉnh ảnh hot
  • tram le
  • trâm lê
  • tram le vlog
  • influencer
  • kol
  • youtuber
  • cách để trở thành content creator
  • cách tăng follow nhanh
  • cách trở thành kols
  • cách trở thành kol tiktok
  • cách để trở thành một kol
  • cách trở thành 1 kol
  • cách để trở thành kol

LỚP #HỌC #DÀNH #CHO #NHỮNG #BẠN #MUỐN #TRỞ #THÀNH #INFLUENCER/KOL #| #The #Creator #Course #| #Tram #Le


YoutubeでトピックInfluencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Namに関するビデオをもっと見る


また、最新のニュースレターでキーワードInfluencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Namに関連するニュースをさらに見ることができます。.

トピック Influencer là gì Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp tại Việt Nam – LỚP HỌC DÀNH CHO NHỮNG BẠN MUỐN TRỞ THÀNH INFLUENCER/KOL | The Creator Course | Tram Le に関する記事の表示が終了しました。この記事の情報が役に立った場合は、共有してください。どうもありがとうございます。

Influencer hiện đang được coi là quân át chủ bài, đảm nhiệm việc marketing trong các doanh nghiệp. Vậy, Influencer là gì, ngành nghề này dành cho những đối tượng nào, doanh nghiệp nên chọn influencer theo tiêu chí nào? Tất cả sẽ được giải đáp chi tiết thông qua bài viết dưới đây của Ben Computer, hãy tham khảo ngay nhé!

I. Influencer là gì?

Influencer được dịch là người có tầm ảnh hưởng. Đây là một cá nhân có lượng follow lớn trên các nền tảng xã hội như Facebook, Instagram…. có khả năng tác động và ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của khách hàng. Việc tác động đến hành vi mua hàng của người khác này dựa vào các yếu tố mà họ có như: quyền lực, địa vị hoặc các mối quan hệ.

Influencer là người có tầm ảnh hưởng để tạo ra hành vi mua sản phẩm của khách hàng

Thông qua việc sở hữu lượng follow lớn trên các trang mạng xã hội, họ sẽ lan truyền thông tin, kiến thức về một lĩnh vực cụ thể. Nhờ vậy, họ có khả năng thuyết phục một lượng khách hàng lớn cho các nhãn hàng. Sức ảnh hưởng của Influence càng cao thì các nhãn hàng càng mong muốn hợp tác để làm đại diện và quảng bá sản phẩm.

Nếu bạn là một người không có chuyên môn trong lĩnh vực marketing thì rất dễ nhầm lẫn giữa Influencer và KOL. Tuy nhiên về thực chất thì 2 khái niệm này rất khác nhau. Để biết chúng khác nhau như thế nào thì hãy cùng tìm hiểu KOL là gì nhé!

II. Nghề Marketing Influencer là gì?

Marketing Influence là việc sử dụng hình thức tiếp thị, quảng bá sản phẩm bằng những người có tầm ảnh hưởng. Thay vì truyền tải thông điệp bằng những hình ảnh, câu chữ, doanh nghiệp sẽ gián tiếp truyền bá thông tin sản phẩm đến khách hàng qua Influence.

Nghề Influencer marketing là sử dụng người có tầm ảnh hưởng để thúc đẩy doanh số bán hàng

Với lượng lớn người follow trên các trang mạng xã hội, doanh nghiệp sẽ chi trả tiền để cho Influence chia sẻ thông điệp sản phẩm trên trang cá nhân. Từ đó, khách hàng sẽ được tiếp cận và tin tưởng hơn về sản phẩm. Các thông điệp này có thể do doanh nghiệp tự đưa ra hoặc bản thân người đảm nhận Influence tự soạn.

Việc sử dụng Influence đã trở nên phổ biến trong các doanh nghiệp và là một hình thức marketing phù hợp với hiện tại. Chính vì thế, nghề Influence rất hấp dẫn, đặc biệt với các bạn trẻ. Bởi nó giúp đem đến mức thu nhập rất cao và có thể tiếp cận với nhiều doanh nghiệp trong cùng lúc.

III. Phân chia nhóm đối tượng Influencer

Hiện tại, Influencer được chia thành 3 nhóm: Vip hay Celeb, Influencer và Mass seeder.

Nhóm 1: Vip (Celeb)

Đây là nhóm ưu tiên hàng đầu trong các doanh nghiệp với mức chi phí rất cao. Họ là những người nổi tiếng trong showbiz như ca sĩ, diễn viên hay MC… Celeb cũng có thể trở thành một đại sứ thương hiệu để quảng bá hình ảnh đến khách hàng.

Ca sĩ, diễn viên… thường nằm trong nhóm Celeb

Nhóm 2: Influencer

Đây là các chuyên gia (blogger, vlogger…) về một lĩnh vực nào đó. Mức độ ảnh hưởng theo từng ngành nghề sẽ khác nhau. Các doanh nghiệp sẽ dựa vào lĩnh vực của họ để đưa ra lựa chọn làm người quảng bá sản phẩm.

Các blogger, vlogger nằm trong nhóm thứ 2

Nhóm 3: Mass seeder

Đây là một nhóm nhỏ của các doanh nghiệp. Có nhiệm vụ seeding bằng cách chia sẻ lại các thông tin từ 2 nhóm trên. Đồng thời, còn chia sẻ và cung cấp thêm thông tin để tăng độ uy tín cũng như quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp.

Ngoài ra thì bạn cũng có thể phân chia Influencer theo số lượng người theo dõi như:

Nano influencer: Từ 0 – 10.000 Follower

Micro influencer: 10.000 – 100.000 Follower

Macro influencer: 100.000 – 1.000.000 Follower

Mega influencer: trên 1.000.000 Follower

IV. Các tiêu chí đánh giá Influencer là gì?

Influencer đang là một ngành nghề rất hot trong thời điểm kinh tế thị trường như hiện nay. Các doanh nghiệp cần dựa vào 4 tiêu chí sau để đánh giá và lựa chọn:

Độ phủ (Reach)

Độ phủ sẽ được đánh giá dựa vào số lượng theo dõi của mỗi Influencer.

Sự liên quan

Định vị thương hiệu và Influencer cần có sự liên quan. Nhãn hàng cần chú ý điểm này dựa vào những yếu tố như quan điểm sống, gu thời trang, tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, lĩnh vực hoạt động, văn phong, thương hiệu cá nhân…

Cần có sự liên quan về nhiều yếu tố giữa nhãn hàng và Influencer

Brand preference (khả năng thay đổi ý kiến khách hàng)

Điều này được thể hiện ở mức độ tương tác của người tiêu dùng với bài viết từ Influencer.

Chỉ số cảm xúc

Việc đánh giá được chỉ số cảm xúc đem đến là tiêu cực hay tích cực của Influencer đối với nhãn hàng rất quan trọng. Bởi với một Influencer có quá nhiều scandal tiêu cực có thể sẽ khiến cho nhãn hàng cũng bị tẩy chay. Vì vậy, hãy hết sức chú ý điều này khi lựa chọn.

V. Làm thế nào để trở thành Influencer chuyên nghiệp?

Sau khi đã tìm hiểu nghề Influencer là gì, chắc hẳn có khá nhiều người quan tâm không biết làm sao để trở thành một Influencer. Dưới đây là các bước thực hiện dành cho bạn:

Lựa chọn lĩnh vực phù hợp bản thân

Đầu tiên, bạn cần định hướng xem mình thực sự thích hợp với lĩnh vực nào. Bạn cần chọn theo lĩnh vực thật cụ thể và có đam mê, sở thích để thực hiện được tốt nhất.

Lựa chọn một lĩnh vực phù hợp cho bản thân là bước đầu tiên bạn cần làm

Theo nguyên tắc “suy nghĩ cơ bản”

Khi bắt đầu, bạn chưa có gì trong tay. Đây cũng chính là lúc bạn có thể đưa ra những suy nghĩ cơ bản và dễ dàng nhất để thực hiện. Theo đó, bạn sẽ có được hướng đi mới không trùng lặp với những người đi trước trong cùng lĩnh vực.

Lựa chọn kênh truyền thông

Facebook và Instagram đã là 2 kênh truyền thông mạnh mẽ nhất cho nghề Influencer. Trong vài năm trở lại đây, Tiktok cũng là một kênh đáng giá và có xu hướng bùng nổ. Bạn có thể tham khảo và lựa chọn tùy theo lĩnh vực của mình. Đến bước này, bạn bắt đầu lên kế hoạch và thực hiện nội dung thôi!

VI. Điểm mặt các influencer nổi tiếng Việt Nam hiện nay

1. Sơn Tùng MTP

Có thể nói Sơn Tùng MTP là gương mặt quá đỗi quen thuộc với thế hệ Gen Z hiện nay. Với tài năng ca hát nổi bật và phong cách độc đáo, Sơn Tùng luôn có một lượng lớn fans khủng trên các kênh MXH như Facebook, Youtube, Instagram,… Đây là gương mặt luôn được các thương hiệu lớn săn đón nồng nhiệt.

2. Khoai Lang Thang

Nổi tiếng nhờ các Vlog về lĩnh vực du lịch, chàng trai Khoai Lang Thang ( tên thật là Đinh Võ Hoài Thương ) đã thu hút được hàng nghìn lượt theo dõi trên Youtube. Với những thước phim du lịch mang tính chân thực, cùng lối dẫn dắt lôi cuốn đã khiến anh chàng trở nên nổi tiếng khắp các mạng xã hội. Cùng nhờ đó mà Khoai Lang Thang đã trở thành gương mặt đại diện cho nhiều nhãn hàng nổi tiếng như: Samsung, Traveloka,…..

3. Huy Cung

Huy Cung được biết đến với vai trò là một Vlogger nổi tiếng với lối diễn hài hước, cách kể chuyện dí dỏm,… Những Video của anh không đơn giản chỉ là phản ánh những câu chuyện trong cuộc sống thường ngày mà anh còn thể hiện những ý kiến cá nhân không thể chê vào đâu được. Nhờ đó mà các kênh MXH của anh cũng đã thu hút một số lượng lớn Fans khủng và được mời làm đại diện quảng cáo cho một số thương hiệu như: Milo, Pepsi, Lipton, Closeup,…

Trên đây, các bạn đã được tìm hiểu Influencer là gì và các thông tin liên quan đến ngành nghề này. Hi vọng qua các thông tin này có thể giúp doanh nghiệp hiểu thêm về cách chọn theo từng tiêu chí. Đồng thời, cũng giúp các bạn mong muốn trở thành một Influencer có thể bắt tay thực hiện công việc của mình.

Hết năm 2017, ở Việt Nam đã có gần 40 triệu tài khoản mạng xã hội. Vậy làm sao để bạn tạo dựng được sự khác biệt và thực sự có sức ảnh hưởng đối với đám đông mà không cần nổi tiếng?

8 bước cụ thể sau sẽ là bí kíp trọn bộ dành cho những ai muốn trở thành Influencer chuyên nghiệp trên mạng xã hội.

1. Xác định đam mê bạn muốn chia sẻ

“Bạn thường nghĩ chỉ những người có năng khiếu nghệ thuật mới là Influencer?”

Hoàn toàn không đúng rồi, miễn là bạn thực sự có kiến thức và đam mê trong 1 lĩnh vực nào đó, hãy chia sẻ cho cộng đồng của mình. Có thể là về: đam mê thú cưng, một môn thể thao độc đáo nào đó hay đơn giản là bí quyết chăm sóc nhà cửa, cây cảnh,…

Hãy ngồi lại và đánh giá bản thân hợp với lĩnh vực gì? Nên suy nghĩ đến những thế mạnh của bạn như ẩm thực, làm đẹp, du lịch, thời trang,… Đừng quên cân nhắc các lĩnh vực đã có nhiều “đối thủ” và nên giải quyết được bài toán cạnh tranh bằng cách trả lời câu hỏi “Mình có thể nổi bật và tạo sự khác biệt với họ không?”

Bí quyết để những chia sẻ của bạn trở nên thu hút là “Hãy trở thành chuyên gia trong chính lĩnh vực của mình!”

2. Lên kế hoạch chi tiết

Kế hoạch luôn là khâu quan trọng và cần thiết nhất khi bạn đang ấp ủ dự định trở thành Influencer. Một kế hoạch chi tiết, được chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn đi đúng hướng và nhanh chóng đạt được mục tiêu đề ra. Khi lập kế hoạch, bạn cũng nên có những mốc thời gian cụ thể cho từng công việc để có thể tập trung phấn đấu.

3. Lựa chọn kênh truyền thông bạn muốn phát triển

Mạng xã hội là kênh truyền thông đơn giản và có thể tiếp cận được rất nhiều độc giả tiềm năng. Liệt kê từ 2 – 3 các mạng xã hội phù hợp mà bạn muốn truyền tải nội dung. Hãy chọn Instagram nếu bạn có năng khiếu chụp hình hoặc chỉnh sửa ảnh và đừng quên YouTube – một kênh đầy thử thách nhưng rất nhiều hứa hẹn để bạn phát huy khả năng làm video.

Việc chọn lựa mạng xã hội để phát triển cũng sẽ ảnh hưởng tới việc chuẩn bị thiết bị hỗ trợ. Nếu chọn Facebook hoặc Instagram thì với một chiếc điện thoại thông minh với camera chất lượng là bạn có thể tự tin bắt đầu hành trình của mình. Đừng quên tìm hiểu thêm những ứng dụng chỉnh sửa cần thiết nữa nhé.

Còn nếu muốn phát triển thành YouTuber thì camera, laptop, microphone, phần mềm dựng phim là những thứ bạn cần chuẩn bị.

4. Xây dựng và xuất bản nội dung

Bạn nên xây dựng chiến lược cụ thể cho nội dung trong vòng 2 – 3 tháng tới. Luôn luôn cung cấp giá trị cho người xem qua từng nội dung đăng tải và phải giải quyết được vấn đề: “Tại sao mọi người muốn theo dõi bạn? Nội dung của bạn mang đến giá trị như thế nào?”.

Bên cạnh đó, hãy nhớ đảm bảo được cả số lượng và chất lượng nội dung. Đừng vì số lượng mà quên chất lượng. Nội dung của bạn phải thu hút mọi người và có sự nhất quán. Nếu muốn truyền đạt thông điệp trong một lĩnh vực cụ thể, hãy luôn theo dõi nó và tích cực cập nhật những thông tin mới mẻ.

5. Tối ưu hóa hiển thị với độc giả

Xây dựng hình ảnh và trang cá nhân thật bắt mắt và theo một phong cách nhất định để thể hiện cái “tôi” của bạn, hãy để độc giả nhớ đến những đặc điểm riêng của bạn. Ví dụ như tạo một kênh insta với tông màu xanh chủ đạo, có những hashtag riêng trong những post chia sẻ để người đọc dễ dàng tìm kiếm những chủ đề mà họ quan tâm.

6. Tăng cường tương tác với người quan tâm

Thường xuyên tương tác là một khía cạnh quan trọng trong việc tạo được thương hiệu và độ ảnh hưởng của Influencer. Các fan hâm mộ hay followers luôn muốn được kết nối và tò mò muốn biết thêm về cuộc sống của Influencer mà họ yêu thích. Hãy tôn trọng và lắng nghe mong muốn của followers, bởi followers chính là yếu tố quyết định sự thành công của một Influencer.

7. Xây dựng một cộng đồng gắn kết trong cùng lĩnh vực

Nếu để ý, bạn sẽ thấy Influencer không hoạt động một mình mà luôn có đối tác, cộng sự hỗ trợ. Đằng sau họ là cả một ekip hỗ trợ từ hình ảnh thương hiệu tới liên hệ đối tác, liên hệ quảng cáo thậm chí cả một agency hỗ trợ truyền thông.

Vì vậy, hãy mở rộng mối liên hệ với những người khác hoặc các nhãn hàng trong cùng lĩnh vực. Phát triển cộng đồng của riêng bạn bằng cách tìm kiếm thêm những người quan tâm mới. Tham gia vào các diễn đàn, group là cách đơn giản nhất để mở rộng sự liên kết.

8. Không ngừng phát triển bản thân

Không phải nhiều like hay hotgirl là sẽ nghiễm nhiên sẽ được xếp vào danh sách Influencer. Trở thành người ảnh hưởng là một quá trình cần sự đầu tư nghiêm túc và không ngừng trau dồi, phát triển bản thân. Quá trình xây dựng thương hiệu cá nhân có rất nhiều điểm tương đồng với việc xây dựng thương hiệu nhãn hàng. Hiểu đơn giản, bạn phải xem bạn như một mặt hàng và liên tục cải tiến sản phẩm đó.

Và để tồn tại lâu dài cùng nghề Influencer thì cũng như mọi nghề khác, bạn nên kiên nhẫn, biết cách sáng tạo, xây dựng nội dung trang cá nhân, biết lắng nghe khách hàng và những người yêu quý. Bên cạnh đó, khi đã đạt được một số lượng followers nhất định bạn nên chủ động tìm kiếm các nhãn hàng phù hợp để tạo ra được nhiều giá trị hơn. ViralWorks với nền tảng kết nối Influencer và Brand sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho những bạn đã đạt trên 5.000 followers và muốn trở thành Influencer chuyên nghiệp!

Advertisements

Influencer là một thuật ngữ rất thường gặp, đặc biệt là khi nhắc đến ngành nghề Marketing – Tiếp thị. Vậy chính xác thì Influencer là gì? Bạn có thể trở thành một Influencer chuyên nghiệp hay không? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

1. Influencer là gì?

Influencer là người có tầm ảnh hưởng, có khả năng ảnh hưởng đến quyết định, hành vi mua hàng của nhóm khách hàng mục tiêu. Những người này thường có một mức độ nổi tiếng nhất định, hoặc có kiến thức và địa vị đối với nhóm đối tượng khán giả của họ.

2. Influencer Marketing là gì? Tầm quan trọng của Influencer Marketing

Influencer Marketing là một hình thức tiếp thị dựa trên sức ảnh hưởng. Các doanh nghiệp sẽ chọn ra những Influencer phù hợp với các chiến dịch tiếp thị của mình, sau đó để họ quảng bá cho sản phẩm hoặc thương hiệu.

Cũng như các chiêu thức Marketing khác, tiếp thị bằng Influencer đóng một vai trò quan trọng trong toàn bộ chiến lược Marketing của doanh nghiệp. Thông qua các Influencer, khách hàng sẽ có cái nhìn tốt về thương hiệu, từ đó ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ, tăng hiệu quả kinh doanh cho công ty.

3. Influencer khác gì với KOL?

Nhiều người hay nhầm lẫn giữa hai khái niệm Influencer và KOL – Người có ý kiến quyết định, tuy nhiên đây là hai phạm trù khác nhau.

Cả KOL và Influencer đều dùng sức ảnh hưởng của mình để làm thay đổi suy nghĩ, quyết định của người dùng. Nhưng KOL là những người có chuyên môn, kiến thức dẫn đầu trong một lĩnh vực nào đó, và họ chỉ nhận quảng bá cho sản phẩm và thương hiệu đúng với chuyên môn của họ.

Còn Influencer thì không nhất thiết phải như vậy. Chỉ cần bạn có tầm ảnh hưởng đến một bộ phận lớn của công chúng, họ được doanh nghiệp chọn chỉ đơn giản là nhóm đối tượng khán giả của họ cũng chính là nhóm khách hàng mục tiêu mà sản phẩm của doanh nghiệp đang nhắm tới.

4. Phân loại Influencer

– Mega-Influencers

Những người có sức ảnh hưởng rất lớn, có khoảng 1 triệu lượt người theo dõi tính trên một nên tảng. Mega-Influencers thường là các ca sĩ, diễn viên hạng A, hoặc những ngôi sao mạng xã hội có tầm cỡ lớn.

Chi phí cho những người ảnh hưởng này cũng cực kỳ tốn kém, và thường chỉ các thương hiệu lớn mới sử dụng những Influencer này.

– Macro-Influencers

Bạn có thể hiểu Macro-Influencers là những ngôi sao hạng B, dưới một bậc so với Mega-Influencers. Số lượng người theo dõi của nhóm Influencer này dao động trong khoảng 40.000 đến 1 triệu lượt follow.

Macro-Influencers là nhóm đối tượng dễ tiếp cận cho doanh nghiệp, cùng với đó là có khả năng thay đổi nhận thức của người dùng cao.

– Micro-Influencers

Micro-Influencers là những người có lượng người theo dõi khoảng 1.000 – 40.000 người trên một nền tảng xã hội. Tuy có tầm ảnh hưởng ít hơn nhưng nhóm Influencer này lại rất có tiềm năng, bởi họ hoạt động chủ yếu trên các nền tảng internet và rất được chú ý bởi nhóm đối tượng khách hàng trẻ tuổi.

– Nano-Influencers

Nano-Influencers là nhóm đối tượng có sức ảnh hưởng tương đối nhỏ, khoảng dưới 1.000 người. Nhiều doanh nghiệp không coi trọng nhóm Influencer này, tuy nhiên những người này lại rất quan tâm đến ý kiến nhóm khán giả của họ, chính vì thế lời nói của họ rất có ảnh hưởng tới nhóm khán giả này.

Hơn nữa, Nano-Influencers còn có xu hướng trở thành những chuyên gia trong lĩnh vực đó. Một số chiến dịch sẽ cần đến hàng trăm Nano-Influencers tham gia.

5. Cách để trở thành một Influencer chính hiệu

– Xác định điểm mạnh của bản thân: Tìm lĩnh vực mình giỏi và có hứng thú để theo đuổi sự nghiệp Influencer.

– Lên một chiến lược cho sự nghiệp: Tự lên kế hoạch hoặc tìm bên thứ ba nào đó giúp bạn vạch ra hướng đi một cách chi tiết.

– Đầu tư thời gian, công sức và vật chất: Đầu tư có kế hoạch và nghiêm túc vào sự nghiệp.

– Chọn nhóm đối tượng mục tiêu: Chọn loại khán giả bạn muốn hướng đến.

– Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp: Lựa chọn kênh để thực hiện truyền tải thông điệp đến đối tượng khán giả.

– Luôn duy trì tương tác với khán giả: Thường xuyên tạo các chương trình, sự kiện nhỏ để bạn và những người quan tâm bạn có thể tương tác với nhau.

– Thường xuyên sáng tạo và đổi mới: Thay đổi dựa trên nhu cầu và thị hiếu của người xem.

– Tạo sự gắn kết cộng đồng: Liên kết những nhóm người cùng chung một lĩnh vực với nhau.

Theo: Thegioididong

About The Author

Hi, mình là Ý Nhi đây. Nhi thích khám phá mọi thứ trên đời, thích giải đáp các thắc mắt. Nên là Nhi sẽ tổng hợp những kiến thứ mình biết. Nếu thấy hay, cho Ý Nhi 1 like hoặc share bài viết nhen ! <3 Yêu !!

Influencer cũng như chiến dịch Influencer Marketing đã dần trở thành một trong những xu hướng phát triển mạnh mẽ nhất ngày nay. Chúng giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin, đồng thời đưa sản phẩm tiến gần hơn với khách hàng tiềm năng. Vậy Influencer là gì và phương pháp lựa chọn Influencer phù hợp và hiệu quả trong chiến dịch Marketing ra sao? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Vietnix để hiểu hơn về chủ đề thú vị này nhé!

Influencer là gì?

Influencer hay còn được mọi người biết đến với tên gọi khác là người ảnh hưởng. Đây là một thuật ngữ đề cập tới những người có tầm ảnh hưởng nhất định đến một nhóm đối tượng nhỏ hoặc thậm chí là cả cộng đồng rộng lớn do một số yếu tố mà bản thân họ sở hữu hay được cộng đồng nhìn nhận, chẳng hạn như kiến thức, quyền lực, địa vị, mối quan hệ,…

Influencer là gì?

Sức ảnh hưởng của mỗi Influencer sẽ có sự khác biệt nhất định, từ đó khả năng tác động đến cộng đồng cũng khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung của họ là cùng tác động đến suy nghĩ, hành vi cũng như quyết định mua hàng của nhóm đối tượng ảnh hưởng.

Influencer marketing là gì?

Influencer Marketing được đánh giá là một hình thức tiếp thị hiệu quả bằng cách sử dụng người ảnh hưởng trong cộng đồng để truyền tải những thông điệp của doanh nghiệp đến với đối tượng khách hàng mục tiêu.

Influencer marketing là gì?

Sử dụng hình thức Influencer Marketing đồng nghĩa với việc bạn sẽ phải trả tiền cho người ảnh hưởng để họ thực hiện lan tỏa thông điệp của bạn qua mạng xã hội của họ. Nội dung thông điệp này có thể là do người ảnh hưởng trực tiếp tự viết ra hoặc cũng có thể là do chính doanh nghiệp đã biên soạn từ trước và gửi cho Influencer từ trước.

Phân biệt Influencer và KOL

Một khái niệm gây ra nhiều nhầm lẫn cho mọi người với Influencer đó là KOL. KOL là những người có trình độ chuyên môn cao trong một lĩnh vực cụ thể nào đó, có thể là ẩm thực, y tế, hay kiến trúc,… Tiếng nói của KOL mang sức ảnh hưởng tương đối lớn với những người đang quan tâm đến lĩnh vực đó, còn lại các lĩnh vực khác thì không liên quan.

Phân biệt Influencer và KOL

Trái ngược lại với KOL, Influencer lại là những người có tầm ảnh hưởng trên cả cộng đồng mạng xã hội. Họ có thể là người nổi tiếng, chẳng hạn như như ca sĩ, diễn viên, MC, hoặc “hiện tượng mạng”, gamer, streamer,… Đa phần họ không phải là một chuyên gia ở một lĩnh vực nào đó nhưng vẫn được rất nhiều người theo dõi trên các kênh mạng xã hội.

Các dạng Influencer tại Việt Nam

Phân theo lượt theo dõi (follow)

Mega-Influencers: Đây được coi là dạng Influencer “cao cấp” nhất bởi họ sở hữu lượng người theo dõi cực khủng trên mạng xã hội, thường là trên 1 triệu lượt theo dõi/ yêu thích trên mỗi nền tảng. Nhóm đối tượng này thường là các ca sĩ, diễn viên, người mẫu nổi tiếng hàng đầu trong showbiz. Chi phí để chi trả cho mỗi lần PR sản phẩm của nhóm này rất cao, thường thì chỉ các thương hiệu lớn mới có khả năng hợp tác với họ.

Đây được coi là dạng Influencer “cao cấp” nhất bởi họ sở hữu lượng người theo dõi cực khủng trên mạng xã hội, thường là trên 1 triệu lượt theo dõi/ yêu thích trên mỗi nền tảng. Nhóm đối tượng này thường là các ca sĩ, diễn viên, người mẫu nổi tiếng hàng đầu trong showbiz. Chi phí để chi trả cho mỗi lần PR sản phẩm của nhóm này rất cao, thường thì chỉ các thương hiệu lớn mới có khả năng hợp tác với họ. Macro-Influencers: Đây là nhóm Influencer có mức độ ảnh hưởng thấp hơn so với Mega-Influencer một bậc, ở khoảng 40.000 cho đến 1 triệu lượt theo dõi/ yêu thích trên mỗi kênh mạng xã hội. Doanh nghiệp có thể tiếp cận và hợp tác với nhóm đối tượng này dễ dàng hơn vì chi phí để chi trả cho họ không quá cao mà khả năng thay đổi nhận thức người tiêu dùng của họ cũng rất đáng kể.

Đây là nhóm Influencer có mức độ ảnh hưởng thấp hơn so với Mega-Influencer một bậc, ở khoảng 40.000 cho đến 1 triệu lượt theo dõi/ yêu thích trên mỗi kênh mạng xã hội. Doanh nghiệp có thể tiếp cận và hợp tác với nhóm đối tượng này dễ dàng hơn vì chi phí để chi trả cho họ không quá cao mà khả năng thay đổi nhận thức người tiêu dùng của họ cũng rất đáng kể. Micro-Influencers: Đây là nhóm đối tượng có lượng theo dõi trong khoảng từ 1.000 cho đến 40.000 lượt theo dõi/ yêu thích trên mỗi nền tảng mạng xã hội. Mặc dù họ không sở hữu lượt theo dõi quá khủng nhưng sức ảnh hưởng cũng như sự tin tưởng của cộng đồng giới trẻ dành cho họ cũng không bị đánh giá quá thấp. Doanh nghiệp nhỏ hoàn toàn có thể hợp tác với đối tượng này một cách dễ dàng vì chi phí chi trả cho họ ở mức khá hợp lý.

Đây là nhóm đối tượng có lượng theo dõi trong khoảng từ 1.000 cho đến 40.000 lượt theo dõi/ yêu thích trên mỗi nền tảng mạng xã hội. Mặc dù họ không sở hữu lượt theo dõi quá khủng nhưng sức ảnh hưởng cũng như sự tin tưởng của cộng đồng giới trẻ dành cho họ cũng không bị đánh giá quá thấp. Doanh nghiệp nhỏ hoàn toàn có thể hợp tác với đối tượng này một cách dễ dàng vì chi phí chi trả cho họ ở mức khá hợp lý. Nano-Influencers: Đây là loại Influencer có lượng theo dõi/ yêu thích thấp nhất, ở mức dưới 1.000 người. Tuy vậy nhưng sức ảnh hưởng của họ đối với những người theo dõi cũng tương đối cao. Bởi lẽ, nội dung mà họ đăng tải lên các nền tảng mạng xã hội cực kỳ tự nhiên và chân thật nên dễ dàng tiếp cận người theo dõi hơn.

Phân theo lượt theo dõi (follow)

Phân theo nội dung hoạt động

Blog: Đây là những người có khả năng sáng tạo nội dung, câu chuyện để chia sẻ với mọi người thông qua các nền tảng mạng xã hội hoặc website cá nhân (hay còn gọi là Blogger). Nội dung mà họ cung cấp thường tác động cực kỳ mạnh mẽ đến tâm trí cũng như suy nghĩ của người theo dõi.

Đây là những người có khả năng sáng tạo nội dung, câu chuyện để chia sẻ với mọi người thông qua các nền tảng mạng xã hội hoặc website cá nhân (hay còn gọi là Blogger). Nội dung mà họ cung cấp thường tác động cực kỳ mạnh mẽ đến tâm trí cũng như suy nghĩ của người theo dõi. Youtube: Đây là nền tảng dành cho những nhà sáng tạo video Youtube (hay còn gọi là Youtuber) đăng tải. Theo đó, nội dung video trên Youtube càng hay, càng chất lượng thì càng có khả năng thu hút nhiều lượt xem và đăng ký.

Đây là nền tảng dành cho những nhà sáng tạo video Youtube (hay còn gọi là Youtuber) đăng tải. Theo đó, nội dung video trên Youtube càng hay, càng chất lượng thì càng có khả năng thu hút nhiều lượt xem và đăng ký. Social Media: Do đặc trưng lan truyền cực nhanh chóng của Internet và chia sẻ liên kênh, các Influencer nổi lên từ một số nền tảng Social Media, điển hình là Facebook, Tik Tok, Instagram, Twitter,… ngày càng tăng nhanh.

Phân theo nội dung hoạt động

Phân theo mức độ ảnh hưởng

Celebrities: Đây là nhóm đối tượng ca sĩ, diễn viên, MC, người mẫu hạng A,… Sức ảnh hưởng của họ là rất lớn và những sản phẩm mà họ đại diện cũng được quảng bá một cách vô cùng rộng rãi.

Đây là nhóm đối tượng ca sĩ, diễn viên, MC, người mẫu hạng A,… Sức ảnh hưởng của họ là rất lớn và những sản phẩm mà họ đại diện cũng được quảng bá một cách vô cùng rộng rãi. KOLs: Đây là nhóm đối tượng chuyên gia trong ngành, hoặc nhà tư tưởng, nhà báo, marketer,… Họ có trình độ cũng như kinh nghiệm cao nên sức ảnh hưởng và khả năng truyền cảm hứng cho những người trong nghề là vô cùng hiệu quả.

Phân theo mức độ ảnh hưởng

Cách chọn Influencer phù hợp với từng mục tiêu marketing

Awareness (độ nhận diện thương hiệu): Celebrities chính là lựa chọn phù hợp nhất giúp thương hiệu có thể tiếp cận được tới đông đảo công chúng, nhất là những sản phẩm mới ra mắt hoặc các nhãn hàng mới gia nhập thị trường tại Việt Nam. Với độ phủ (Reach) cực kỳ lớn nhờ sở hữu hàng triệu người hâm mộ, Celebrities làm tăng mức độ lan truyền thông tin cực kỳ nhanh qua các hoạt động tương tác trên nền tảng mạng xã hội như like, share, hay comment.

Celebrities chính là lựa chọn phù hợp nhất giúp thương hiệu có thể tiếp cận được tới đông đảo công chúng, nhất là những sản phẩm mới ra mắt hoặc các nhãn hàng mới gia nhập thị trường tại Việt Nam. Với độ phủ (Reach) cực kỳ lớn nhờ sở hữu hàng triệu người hâm mộ, Celebrities làm tăng mức độ lan truyền thông tin cực kỳ nhanh qua các hoạt động tương tác trên nền tảng mạng xã hội như like, share, hay comment. Interest (độ quan tâm): Người tiêu dùng thường có xu hướng bắt đầu quan tâm đến sản phẩm khi họ phát sinh nhu cầu cần được đáp ứng. Thế nhưng, họ chỉ bày tỏ vấn đề này với người mà họ tin tưởng. KOLs, những người có chuyên môn cũng như độ uy tín cao trong ngành để có thể tư vấn cũng như giải đáp thắc mắc liên quan đến tính năng sản phẩm sẽ được người tiêu dùng ưu tiên tin tưởng lựa chọn hơn.

Người tiêu dùng thường có xu hướng bắt đầu quan tâm đến sản phẩm khi họ phát sinh nhu cầu cần được đáp ứng. Thế nhưng, họ chỉ bày tỏ vấn đề này với người mà họ tin tưởng. KOLs, những người có chuyên môn cũng như độ uy tín cao trong ngành để có thể tư vấn cũng như giải đáp thắc mắc liên quan đến tính năng sản phẩm sẽ được người tiêu dùng ưu tiên tin tưởng lựa chọn hơn. Purchase Intention (ý định mua hàng): Người tiêu dùng thường có ý định mua hàng sau khi họ đã đánh giá được sản phẩm liệu có thể đáp ứng được nhu cầu của mình hay không và sự khác biệt đối với các thương hiệu khác như thế nào. Dù là Celebrities hay KOLs thì cũng cần có mức độ liên kết với định vị thương hiệu, dựa trên một số yếu tố nổi bật như thương hiệu cá nhân, thông tin về nhân khẩu học, chủ đề quan tâm, hay đối tượng fan,…

Cách chọn Influencer phù hợp với từng mục tiêu marketing

Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp

Xác định điểm mạnh bản thân: Hãy ghi lại tất cả điểm mạnh của bản thân sau đó xác định một lĩnh vực mà bạn tin rằng mình có thể làm tốt và phát triển trong tương lai nhất để tập trung theo đuổi nghề Influencer.

Hãy ghi lại tất cả điểm mạnh của bản thân sau đó xác định một lĩnh vực mà bạn tin rằng mình có thể làm tốt và phát triển trong tương lai nhất để tập trung theo đuổi nghề Influencer. Chọn nhóm đối tượng mục tiêu: Hãy tìm hiểu đối tượng quan tâm đến lĩnh vực bạn theo đuổi là ai bởi đây chính là vấn đề mà bạn cần nhắm đến.

Hãy tìm hiểu đối tượng quan tâm đến lĩnh vực bạn theo đuổi là ai bởi đây chính là vấn đề mà bạn cần nhắm đến. Lựa chọn kênh truyền thông xã hội phù hợp: Mỗi nền tảng truyền thông sẽ mang những ưu nhược điểm và phù hợp với từng lĩnh vực riêng biệt. Trong trường hợp bạn muốn trở thành photographer chuyên nghiệp, hãy dùng Instagram. Hoặc nếu bạn muốn đi theo hướng sáng tạo video ngắn, hãy chọn Tik Tok.

Mỗi nền tảng truyền thông sẽ mang những ưu nhược điểm và phù hợp với từng lĩnh vực riêng biệt. Trong trường hợp bạn muốn trở thành photographer chuyên nghiệp, hãy dùng Instagram. Hoặc nếu bạn muốn đi theo hướng sáng tạo video ngắn, hãy chọn Tik Tok. Lên chiến lược phát triển sự nghiệp: Bạn có thể lên kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cùng các mục tiêu cụ thể đặt ra cho nghề Influencer của mình để đo lường hiệu quả của công việc, từ đó có thể phát triển lâu dài và bền vững.

Bạn có thể lên kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cùng các mục tiêu cụ thể đặt ra cho nghề Influencer của mình để đo lường hiệu quả của công việc, từ đó có thể phát triển lâu dài và bền vững. Đầu tư thời gian, chất xám và công sức: Nếu bạn muốn nội dung tạo ra mang chất lượng cao và đem lại lợi ích cho cộng đồng, hãy cố gắng đầu tư mọi thứ thật nghiêm túc, đặc biệt là trong giai đoạn đầu tiên.

Nếu bạn muốn nội dung tạo ra mang chất lượng cao và đem lại lợi ích cho cộng đồng, hãy cố gắng đầu tư mọi thứ thật nghiêm túc, đặc biệt là trong giai đoạn đầu tiên. Thường xuyên tương tác với followers: Việc tương tác với đối tượng mục tiêu sẽ khiến bạn trở nên gần gũi và tạo được nhiều thiện cảm hơn với người theo dõi mình. Bạn có thể sử dụng nhiều hình thức tương tác khác nhau, chẳng hạn như livestream, trả lời story, bình luận trên bài post,…

Việc tương tác với đối tượng mục tiêu sẽ khiến bạn trở nên gần gũi và tạo được nhiều thiện cảm hơn với người theo dõi mình. Bạn có thể sử dụng nhiều hình thức tương tác khác nhau, chẳng hạn như livestream, trả lời story, bình luận trên bài post,… Không ngừng sáng tạo và đổi mới nội dung: Có rất nhiều người cũng đang nuôi ước mơ theo đuổi nghề Influencer giống như bạn. Chính vì vậy, hãy không ngừng cố gắng sáng tạo thật nhiều nội dung mới lạ và độc đáo để cạnh tranh công bằng cũng như trở nên nổi bật nhất nhé!

Có rất nhiều người cũng đang nuôi ước mơ theo đuổi nghề Influencer giống như bạn. Chính vì vậy, hãy không ngừng cố gắng sáng tạo thật nhiều nội dung mới lạ và độc đáo để cạnh tranh công bằng cũng như trở nên nổi bật nhất nhé! Tạo sự gắn kết cộng đồng các Influencer: Tạo dựng mối quan hệ tốt với những đối tượng cùng trong nghề Influencer sẽ giúp bạn nhận được nhiều sự quan tâm cũng như lượt theo dõi hơn.

Đăng ký làm Influencer trên các diễn đàn

Lời kết

Hy vọng bài viết trên đây của Vietnix đã giúp bạn hiểu rõ hơn về Influencer là gì, cũng như công thức lựa chọn Influencer phù hợp với từng mục tiêu Marketing. Đừng quên chia sẻ bài viết này với mọi người nếu bạn cảm thấy hay và bổ ích nhé!

Mỗi ngày trôi qua, các trang mạng xã hội chứng kiến ​​sự gia tăng nhanh chóng về số lượng của các Influencer trên toàn thế giới. Khi các thương hiệu đang tận dụng hình thức Influencer marketing để tiếp cận khách hàng mục tiêu của họ thì việc trở thành một Influencer sẽ mang lại cho bạn sức ảnh hưởng lớn cùng mức thu nhập hấp dẫn. Vậy Influencer là gì? Cách để trở thành Influencer chuyên nghiệp ra sao? LAGENCY sẽ bật mí cho bạn trong nội dung dưới đây:

Influencer là gì?

Influencer là một cá nhân hoặc một nhóm người có khả năng ảnh hưởng đến hành vi hoặc ý kiến của người khác.

Mỗi hành động và lời nói của họ đều có một mức độ ảnh hưởng nhất định đến một nhóm người. Không chỉ doanh nhân, ca sĩ, blogger mới được coi là influencer mà bất kỳ người dùng mạng xã hội nào cũng có cơ hội trở thành influencer.

Chẳng hạn khi bạn ngẫu hứng đăng một video clip cover một bài hát nào đó trên Facebook, TikTok và được mọi người đón nhận. Bỗng chốc bạn có hàng nghìn người theo dõi chỉ sau một đêm, khi đó bạn đã chính thức trở thành một influencer chính hiệu.

Và các nền tảng truyền thông xã hội như Instagram, Facebook, Twitter, Pinterest,… với lượng người theo dõi (follow) hoặc số lượt đăng ký (subscribers) khổng lồ chính là nơi giúp các Influencer tỏa sáng và được biết đến nhiều hơn.

Phân loại Influencer

Để phân loại Influencer, chúng ta sẽ dựa vào các tiêu chí sau:

1. Dựa theo số lượng follower

Dựa trên quy mô người theo dõi trên các nền tảng truyền thông xã hội, influencer được chia thành 5 cấp độ, bao gồm:

Nano Influencers (từ 1,000 đến 10,000 lượt theo dõi): Đây là cấp thấp nhất của người ảnh hưởng. Tuy nhiên, khi được sử dụng một cách khéo léo, nano influencers có thể mang lại mức độ tương tác cao và tăng tỷ lệ chuyển đổi bởi vì nội dung của họ chân thật, gần gũi với những người theo dõi hơn là một người nổi tiếng;

(từ 1,000 đến 10,000 lượt theo dõi): Đây là cấp thấp nhất của người ảnh hưởng. Tuy nhiên, khi được sử dụng một cách khéo léo, nano influencers có thể mang lại mức độ tương tác cao và tăng tỷ lệ chuyển đổi bởi vì nội dung của họ chân thật, gần gũi với những người theo dõi hơn là một người nổi tiếng; Micro Influencers (từ 10,000 đến 50,000 lượt theo dõi): Để đạt được cấp độ này, người dùng phải chứng minh được khả năng phát triển thương hiệu của mình thông qua lượt tương tác;

(từ 10,000 đến 50,000 lượt theo dõi): Để đạt được cấp độ này, người dùng phải chứng minh được khả năng phát triển thương hiệu của mình thông qua lượt tương tác; Mid-tier Influencers (từ 50,000 đến 500,000 lượt theo dõi): Các thương hiệu từng hợp tác với mid-tier influencers đã nhận thấy rằng nội dung được tài trợ thường đạt được số lượng lượt thích cao nhất do mức độ liên quan của nội dung mà người này tạo ra;

(từ 50,000 đến 500,000 lượt theo dõi): Các thương hiệu từng hợp tác với mid-tier influencers đã nhận thấy rằng nội dung được tài trợ thường đạt được số lượng lượt thích cao nhất do mức độ liên quan của nội dung mà người này tạo ra; Macro Influencers (từ 500,000 đến 1 triệu lượt theo dõi): Đây là đối tượng có khả năng tạo ra xu hướng nên khả năng thay đổi nhận thức của họ luôn nằm ở mức cao. Việc hợp tác với macro influencers thường là bước đệm quan trọng cho các thương hiệu trong việc tối đa hóa khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu;

(từ 500,000 đến 1 triệu lượt theo dõi): Đây là đối tượng có khả năng tạo ra xu hướng nên khả năng thay đổi nhận thức của họ luôn nằm ở mức cao. Việc hợp tác với macro influencers thường là bước đệm quan trọng cho các thương hiệu trong việc tối đa hóa khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu; Mega Influencers (trên 1 triệu lượt theo dõi): Đây là cấp độ cao nhất của người ảnh hưởng với số lượng follow khủng. Mega influencers thường là các diễn viên, vận động viên, người mẫu, ca sĩ, nhạc sĩ hoặc những người nổi tiếng trong xã hội. Họ có mối quan hệ hợp tác với các nhãn hàng với danh xưng gương mặt đại diện hoặc đại sứ thương hiệu.

2. Dựa theo nền tảng hoạt động

Trong số hàng chục nền tảng truyền thông xã hội, người ta chia influencer thành 3 cấp độ chính, đó là:

Blogger : Công việc của họ là sáng tạo nội dung bằng cách chia sẻ kiến thức hoặc câu chuyện của mình và đăng tải lên WordPress;

: Công việc của họ là sáng tạo nội dung bằng cách chia sẻ kiến thức hoặc câu chuyện của mình và đăng tải lên WordPress; Youtuber : Nội dung đăng tải lên Youtube là dạng video. Khi quá nhiều nội dung tràn lan trên Youtube, để có sự khác biệt, bạn phải đầu tư nhiều về mặt hình ảnh, âm thanh lẫn nội dung thì mới thu hút nhiều lượt xem và subscriber;

: Nội dung đăng tải lên Youtube là dạng video. Khi quá nhiều nội dung tràn lan trên Youtube, để có sự khác biệt, bạn phải đầu tư nhiều về mặt hình ảnh, âm thanh lẫn nội dung thì mới thu hút nhiều lượt xem và subscriber; Mạng xã hội: Đây là nền tảng tạo ra lượng influencer cao nhất với tốc độ nhanh nhất bởi khả năng lan truyền chóng mặt và không giới hạn về dạng nội dung (bài viết, livestream, video,…).

3. Dựa theo mức độ ảnh hưởng

Influencer có thể thuộc 1 trong 3 cấp độ, bao gồm:

Người nổi tiếng (Celebrities) : Đây là cấp độ cao nhất với độ nhận diện cao, khả năng tương tác khủng. Tuy nhiên đồng nghĩa với điều đó là thương hiệu phải bỏ ra chi phí khổng lồ để có cơ hội hợp tác với các celeb. Thông thường chỉ có thương hiệu lớn hoặc thương hiệu mới thành lập thì mới lựa chọn người nổi tiếng để marketing;

: Đây là cấp độ cao nhất với độ nhận diện cao, khả năng tương tác khủng. Tuy nhiên đồng nghĩa với điều đó là thương hiệu phải bỏ ra chi phí khổng lồ để có cơ hội hợp tác với các celeb. Thông thường chỉ có thương hiệu lớn hoặc thương hiệu mới thành lập thì mới lựa chọn người nổi tiếng để marketing; Professional influencers : Những người này có kiến thức chuyên môn cao và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lĩnh vực mà họ đang hoạt động;

: Những người này có kiến thức chuyên môn cao và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lĩnh vực mà họ đang hoạt động; Citizen influencer: Bất kỳ ai cũng có thể trở thành citizen influencer nếu như có trên 5,000 người theo dõi trên mỗi nền tảng xã hội.

Phân biệt Influencer và KOL

Ngoài việc hợp tác với influencers để quảng bá sản phẩm/dịch vụ trên các trang mạng xã hội, còn có một hình thức marketing tương tự khác, đó chính là KOL.

Điều quan trọng ở đây là bạn phải xác định hai khái niệm này khác nhau ở điểm nào và thường được sử dụng trong những trường hợp nào:

1. Khác biệt về trình độ

Để hiểu rõ sự khác biệt này, chúng ta cùng nhau phân tích ví dụ thực tế sau: Hãng mỹ phẩm nội địa Lemonade quyết định hợp tác với nam ca sĩ Quân AP để quảng cáo cho dòng son kem Lemonade Supernatural của họ.

Đây chính là một hình thức phổ biến của Influencer marketing nhưng nó không phải là KOL marketing bởi vì Quân AP không có kiến ​​thức chuyên môn và hiểu biết nhiều về mỹ phẩm.

Cũng vẫn là thương hiệu này nhưng trong một lần khác, họ quyết định hợp tác với beauty blogger nổi tiếng Võ Hà Linh với 1,07 triệu người đăng ký để quảng bá cho dòng son Lemonade Want It Got It. Trường hợp này lại được coi là chiến lược KOL Marketing của Lemonade. Tiếng nói và quan điểm của KOL này có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi mua hàng của những chị em yêu thích làm đẹp.

Như vậy tổng kết lại, KOL là người có trình độ chuyên môn cao trong một lĩnh vực cụ thể, còn influencer thì không nhất thiết phải có.

2. Khác biệt về độ phủ sóng

Influencer hoạt động chủ yếu trên các nền tảng truyền thông xã hội, vì đó chính là nơi khai sinh ra khái niệm influencer trong tiếp thị. Nguồn thu nhập của họ chủ yếu đến từ việc hợp tác với các nhãn hàng để quảng bá sản phẩm, dịch vụ.

Trong khi đó KOLs lại có các nghề song song ngoài thực tế, chẳng hạn như bác sĩ, doanh nhân, nhà báo hoặc chính trị gia,… Tất nhiên, một KOL có thể có một kênh riêng trên mạng xã hội hoặc trang blog, kênh Youtube nhưng không phải ai cũng coi những thứ này trở thành phương tiện giao tiếp chính và họ cũng không nhất thiết phải đăng bài thường xuyên.

3. Khác biệt về số lượng người theo dõi

Như đã chia sẻ ở phần phân loại influencer theo số lượng follower, chỉ cần tối thiểu 1,000 người theo dõi thì bạn đã trở thành influencer. Trong khi đó, KOL tương đương với cấp độ Macro influencers hoặc Mega influencer, tức là phải có tối thiểu 500,000 người theo dõi.

→ Tìm hiểu chi tiết: KOL là gì? Cách chọn KOL phù hợp với chiến dịch Marketing!

Cách trở thành Influencer chuyên nghiệp

Ngoại trừ trường hợp nổi tiếng chỉ sau một đêm, tất cả những ai muốn trở thành một influencer chuyên nghiệp sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, hãy bắt đầu hành trình trở thành một người có ảnh hưởng với 7 bước sau đây:

Bước 1: Chọn thị trường ngách

Thị trường ngách không có nghĩa là một thị trường nhỏ, mà nó liên quan chặt chẽ đến đối tượng mục tiêu của bạn. Nội dung của bạn dành cho ai? Giá trị mà họ nhận được từ nó là gì? Những mong muốn, thách thức, mục tiêu, nỗi sợ hãi và hy vọng của họ là gì?

Trước khi xác định được thị trường ngách, bạn phải chọn ra một lĩnh vực mà bạn am hiểu nhất và đó cũng chính là sở thích thực sự của bạn. Dưới đây là một vài lĩnh vực mà bạn có thể tham khảo:

Du lịch;

Làm đẹp;

Thời trang;

Sức khỏe và thể hình;

Phong cách sống (Lifestyle);

Nuôi dạy con cái;

Kinh doanh;

Âm nhạc;

Nhiếp ảnh;

Ẩm thực;

Động vật,…

Ví dụ: Đối với lĩnh vực làm đẹp thì có một số thị trường ngách thích hợp như các giải pháp chống lão hóa, giải pháp điều trị da dầu mụn, trang điểm, vẽ móng,…

Quan trọng nhất khi bạn quyết định chọn một thị trường ngách cụ thể là bạn phải kiên trì theo đuổi nó. Đó là lý do tại sao bạn chỉ nên chọn một hoặc hai lĩnh vực mà bạn giỏi nhất và bắt đầu từ đó.

Bước 2: Lựa chọn nền tảng truyền thông xã hội

Ngày càng có nhiều kênh truyền thông xã hội dành cho influencers mới. Để trở thành một influencer thành công, bạn sẽ cần chọn một hoặc một vài kênh phù hợp với thị trường ngách và đối tượng khán giả của mình.

Tại thị trường Việt Nam, Facebook chính là trang mạng xã hội dẫn đầu về số lượng người dùng nên phù hợp với mọi lĩnh vực. Tuy nhiên nhược điểm là Facebook có bảo mật yếu, dễ bị tin tặc tấn công. Những tài khoản Facebook có lượng người theo dõi lớn luôn nằm trong tầm ngắm của các hacker nên rất dễ bị “bay màu”.

chính là trang mạng xã hội dẫn đầu về số lượng người dùng nên phù hợp với mọi lĩnh vực. Tuy nhiên nhược điểm là Facebook có bảo mật yếu, dễ bị tin tặc tấn công. Những tài khoản Facebook có lượng người theo dõi lớn luôn nằm trong tầm ngắm của các hacker nên rất dễ bị “bay màu”. Xếp sau Facebook chính là Instagram với 6 triệu người dùng tại Việt Nam, trong đó nhóm người có độ tuổi từ 18-24 tuổi chiếm hơn 60%. Nhờ tính bảo mật cao và số lượng người dùng tăng trưởng đều đặn hàng tháng nên hầu hết những influencer nổi tiếng trên mạng xã hội đều sử dụng Instagram làm nền tảng truyền thông chính của họ. Instagram đặc biệt phù hợp với influencers làm về lĩnh vực làm đẹp, thời trang và phong cách sống.

với 6 triệu người dùng tại Việt Nam, trong đó nhóm người có độ tuổi từ 18-24 tuổi chiếm hơn 60%. Nhờ tính bảo mật cao và số lượng người dùng tăng trưởng đều đặn hàng tháng nên hầu hết những influencer nổi tiếng trên mạng xã hội đều sử dụng Instagram làm nền tảng truyền thông chính của họ. Instagram đặc biệt phù hợp với influencers làm về lĩnh vực làm đẹp, thời trang và phong cách sống. Nói đến nền tảng sáng tạo nội dung dạng video thì không thể không kể tới Youtube và TikTok. Điểm khác biệt ở đây là TikTok phát triển ở dạng video ngắn (15-60 giây), còn Youtube phát triển video chất lượng cao. Cho đến hiện tại thì TikTok là nền tảng có tốc độ tăng trưởng về số lượng influencer mới một cách chóng mặt. Mặc dù ra đời vào năm 2018, muộn hơn nhiều so với các nền tảng khác nhưng với nguồn thông tin khổng lồ được update mỗi ngày, tính đến nay TikTok đã thu hút hơn 10 triệu người dùng ở thế hệ trẻ (dưới 30 tuổi). Rất nhiều thương hiệu đã sử dụng TikTok để tiếp cận lượng lớn khách hàng gen Z.

Ngoài ra còn có rất nhiều nền tảng xã hội khác như LinkedIn, Twitter, Lotus, Gapo,…

Bước 3: Chuyển sang tài khoản doanh nghiệp

Nếu bạn có ý định trở thành một influencer, bạn cần chuyển sang tài khoản doanh nghiệp vì điều đó sẽ cung cấp nhiều tính năng hơn.

Với tài khoản doanh nghiệp, bạn có quyền truy cập vào công cụ phân tích tích hợp để nắm được dữ liệu và thông tin đầy đủ về những người theo dõi của bạn.

Nó cũng cung cấp cho bạn thông tin trực quan về mức độ tương tác (lượt thích, lượt chia sẻ và bình luận), lưu lượng truy cập trang web, mức độ yêu thích với thương hiệu và thậm chí là bán hàng.

Bằng cách theo dõi các số liệu phân tích này thường xuyên và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp, bạn có thể cải thiện phạm vi tiếp cận và tiếp cận nhiều nhóm đối tượng mới.

Bước 4: Đảm bảo tính thẩm mỹ trên trang

Tính thẩm mỹ bao gồm màu sắc, giao diện, bố cục,…

Điều đầu tiên khi những người theo dõi tiềm năng truy cập trang của bạn, họ sẽ đánh giá, xem xét dựa trên những yếu tố thẩm mỹ này. Chúng có thể giúp bạn tăng thêm một người theo dõi mới hoặc khiến bạn mất đi một người theo dõi tiềm năng.

Bước 5: Thiết kế chiến lược nội dung

Đối với influencer, tính độc đáo và chất lượng của nội dung mà họ đăng tải sẽ trực tiếp tác động đến số lượng người theo dõi của họ. Vì vậy, phát triển một chiến lược Content Viral hiệu quả là rất quan trọng.

Có 2 cách để bạn phát triển nội dung:

Cách 1 : Chỉ tập trung đăng tải nội dung có liên quan. Lấy ví dụ về food influencer “Tiểu Màn Thầu”. Tất cả nội dung cô ấy đăng tải trên Instagram đều xoay quanh ẩm thực và nhà hàng. Cô ấy chuyên đánh giá các nhà hàng, quán ăn và sản phẩm từ các thương hiệu kinh doanh đồ ăn. Đồng thời đăng tải nội dung được tài trợ và hình ảnh về các món ăn mà cô ấy thích. Tiểu Màn Thầu duy trì sự đa dạng về các loại nội dung nhưng không bao giờ đi chệch khỏi lĩnh vực ẩm thực;

: Chỉ tập trung đăng tải nội dung có liên quan. Lấy ví dụ về food influencer “Tiểu Màn Thầu”. Tất cả nội dung cô ấy đăng tải trên Instagram đều xoay quanh ẩm thực và nhà hàng. Cô ấy chuyên đánh giá các nhà hàng, quán ăn và sản phẩm từ các thương hiệu kinh doanh đồ ăn. Đồng thời đăng tải nội dung được tài trợ và hình ảnh về các món ăn mà cô ấy thích. Tiểu Màn Thầu duy trì sự đa dạng về các loại nội dung nhưng không bao giờ đi chệch khỏi lĩnh vực ẩm thực; Cách 2: Đăng tải nội dung kết hợp với cuộc sống cá nhân.

Cho dù bạn chọn chiến lược nội dung nào, hãy đảm bảo rằng giữa các thể loại nội dung luôn giữ được mức độ tương tác ổn định.

Sau khi bạn đã quyết định loại nội dung bạn sẽ đăng, bạn cũng cần phải lên kế hoạch về tần suất đăng bài. Hầu hết thuật toán của các nền tảng truyền thông xã hội thường ưu tiên cho các tài khoản đăng bài thường xuyên. Điều này đặc biệt đúng với Instagram, nó đòi hỏi tần suất đăng bài ổn định để tăng khả năng hiển thị.

Bạn có thể chọn đăng bài hàng ngày hoặc đăng bài 1-2 lần/tuần vào một khung giờ cố định trong ngày (chẳng hạn 20h tối thứ 3 hàng tuần) và duy trì đều đặn.

→ Tham khảo: Cách xây dựng chiến lược Social Content chi tiết!

Bước 6: Tương tác thường xuyên

Bạn càng có khả năng tương tác với khán giả của mình, thì càng có nhiều người bị ảnh hưởng bởi ý kiến ​​và đề xuất của bạn. Đó là yêu cầu quan trọng đối với một influencer.

Một khi bạn bắt đầu đăng nội dung lên mạng xã hội, bạn sẽ thường xuyên nhận được lượt thích và bình luận về bài đăng của mình. Bạn có thể chọn cách trả lời nhận xét và trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà người theo dõi hỏi bạn. Hoặc đơn giản chỉ cần “thích” nhận xét của họ để thể hiện sự đánh giá cao của bạn.

Một cách khác để tương tác với khán giả của bạn là đặt câu hỏi cho họ và bắt đầu cuộc trò chuyện về một chủ đề mà hai bên cùng quan tâm.

Những tương tác như thế này sẽ giúp xây dựng kết nối cá nhân với khán giả của bạn và củng cố vị trí của bạn trong lòng họ.

Bước 7: Tìm kiếm sự hợp tác

Bước cuối cùng hướng tới nhiệm vụ trở thành influencer chuyên nghiệp là thể hiện mong muốn được hợp tác với thương hiệu.

Dưới đây là 2 cách trực tiếp để tìm kiếm sự hợp tác với thương hiệu:

Cung cấp thông tin liên hệ trong phần tiểu sử của mình: Điều này giúp cho thương hiệu có thể chủ động kết nối với bạn một cách dễ dàng;

Chủ động tiếp cận và nhắn tin cho các thương hiệu về những gì mà bạn có thể cung cấp: Với cách này, tốt nhất là bạn nên thiết kế sẵn một mẫu tin nhắn mà bạn có thể sử dụng để tiếp cận với nhiều thương hiệu khác nhau, vì điều đó có thể giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Ngoài ra, vẫn còn một cách gián tiếp để thu hút sự chú ý của thương hiệu là gắn thẻ và đề cập đến thương hiệu này khi bạn nói về sản phẩm của họ trong bài đăng của bạn. Điều này có thể không mang lại kết quả ngay lập tức nhưng sẽ giúp bạn hình thành mối quan hệ lâu dài với thương hiệu và có thể dẫn đến sự hợp tác trong tương lai.

Hy vọng với những thông tin chúng tôi chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về công việc Influencer là gì, đặc biệt là 7 bước trở thành influencer chuyên nghiệp. Hãy nhớ rằng bất cứ công việc gì cũng cần phải có thời gian và nỗ lực thì mới mang lại kết quả. Vì vậy, bạn không thể mong đợi trở thành một influencer trong một sớm một chiều. Chúc các bạn thành công.

Hầu hết với mọi người đặc biệt là giới trẻ hiện nay đều hiểu rằng Influencer là cái tên chỉ những người có tầm ảnh hưởng, được sử dụng trong các chiến dịch quảng cáo. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi để bạn đọc về mọi vấn đề xoay quanh chủ đề Influencer là gì và cách lựa chọn Influencer hiệu quả trong các chiến dịch marketing của doanh nghiệp.

Influencer là gì? Influencer là tên gọi để chỉ những người có sức ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành động của một nhóm đối tượng hoặc một cộng đồng, khiến họ ra quyết định mua một sản phẩm nào đó. Influencer là những người ảnh hưởng trong marketing, đóng vai trò quan trọng trong các chiến dịch quảng bá, kích cầu cũng như tăng độ nhận diện thương hiệu của các nhãn hàng.

Influencer là gì – Những người có tầm ảnh hưởng đối với một nhóm người nhất định

Hiện nay Influencer được chia làm 3 dạng tùy vào mức độ ảnh hưởng của họ đến người tiêu dùng (Celebrities, Professional, Citizen). Những Influencer lớn tại Việt Nam hiện nay như: Sơn Tùng, Đen Vâu, Noo Phước Thịnh, Thủy Tiên, Đông Nhi, Trấn Thành….

Influencer Marketing là gì?

Nếu Influencer là những người có tầm ảnh hưởng thì Influencer Marketing chính là hình thức sử dụng những người ảnh hưởng hợp lý trong các chiến dịch Marketing của doanh nghiệp. Điều này nhằm mục đích truyền tải thông điệp, tăng độ nhận diện thương hiệu hoặc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp tới đối tượng khách hàng mục tiêu. Thay vì quảng cáo trực tiếp như cách làm truyền thống, việc quảng cáo thông qua Influencer sẽ giúp sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách khéo léo hơn.

Những thông tin Influencer chia sẻ về doanh nghiệp có thể được soạn trước bởi đội ngũ marketing hoặc chính họ viết tùy theo mục đích truyền tải để đảm bảo sự tự nhiên, mang lại hiệu quả cao nhất cho chiến dịch.

Hình thức Influencer Marketing được sử dụng rộng rãi ở mọi quy mô doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối với các nhãn hàng lớn, họ sử dụng Influencer đa số nhằm mục đích truyền tải thông điệp và tăng độ yêu quý của khách hàng với doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc mới gia nhập thị trường, đặc biệt nên sử dụng Influencer Marketing để khách hàng dễ dàng chấp nhận thương hiệu mới, tiếp cận nhóm khách hàng tiềm năng hiệu quả, tăng độ nhận diện thương hiệu trên thị trường.

Influencers hoạt động trên nhiều nền tảng mạng xã hội hiện nay

Influence Marketing là hình thức tiếp thị nằm trong Digital Marketing, tuy không phải là chiến lược mới thế nhưng xu hướng cạnh tranh ngày càng tăng. Vì vậy, bắt kịp ngay xu hướng Influencer nào đang được khán giả quan tâm và phù hợp với thương hiệu hãy liên hệ ngay với họ trước khi quá muộn.

Phân biệt Influencer và KOL

Nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa Influencer và KOL trong thời kỳ hiện nay. Mặc dù giữa 2 khái niệm này có những điểm tương đồng, tuy nhiên dưới đây là bảng so sánh để bạn đọc nắm được sự khác nhau cơ bản giữa 2 khái niệm trên.

KOL Influencer Khái niệm Họ là người hoạt động trên các nền tảng mạng xã hội và có ảnh hưởng với một nhóm khách hàng nhất định Là những người có tầm ảnh hưởng lớn hoạt động trên các nền tảng mạng xã hội Mức độ ảnh hưởng KOL có mức độ ảnh hưởng giới hạn, nhỏ hơn nhiều so với Influencer Mức độ ảnh hưởng là không giới hạn, họ có thể ảnh hưởng lớn tới công chúng hoặc một nhóm đối tượng khách hàng nhất định có quy mô lớn KOL có lượng người theo dõi từ 10.000 – 100.000 người Influencer có lượng người theo dõi lớn hơn Mức độ tương tác Các bài đăng của KOL dễ dàng nhận biết là các bài viết quảng cáo nên tính tương tác và tác động đến khách hàng bị hạn chế Tính tương tác cao nhờ đa số hoạt động chia sẻ là các hoạt động thường nhật có tính gần gũi và gắn kết với Fan. Đặc điểm công việc KOL sẽ dành thời gian để tập chung vào lĩnh vực chuyên môn họ thực hiện Influencer tập chung sáng tạo nội dung, quay dựng video để xây dựng hình ảnh của họ và truyền tải thông điệp đến Fan

Các dạng Influencer tại Việt Nam

Tại Việt Nam hiện nay, Influencer được chia thành 3 loại dựa trên yếu tố chính là mức độ ảnh hưởng với nhóm công chúng của họ.

Loại 1: VIPs/CELEBRITIES (Người nổi tiếng/Người của công chúng): Đây là nhóm Influencer có mức độ ảnh hưởng lớn nhất thị trường. Họ có thể là ca sĩ, diễn viên, người mẫu hoặc MC,…

(Người nổi tiếng/Người của công chúng): Đây là nhóm Influencer có mức độ ảnh hưởng lớn nhất thị trường. Họ có thể là ca sĩ, diễn viên, người mẫu hoặc MC,… Loại 2: PROFESSIONAL INFLUENCERS (Các chuyên gia, người có chuyên môn cao và có sức ảnh hưởng trong ngành hàng): Đây là những người có đối tượng người quan tâm tập chung vào một ngành hàng nhất định, mức độ React thấp hơn Celeb nhưng lại đặc biệt có mức độ Resonance cũng như Relevance cao với một hoặc một vài ngành hàng nhất định.

(Các chuyên gia, người có chuyên môn cao và có sức ảnh hưởng trong ngành hàng): Đây là những người có đối tượng người quan tâm tập chung vào một ngành hàng nhất định, mức độ React thấp hơn Celeb nhưng lại đặc biệt có mức độ Resonance cũng như Relevance cao với một hoặc một vài ngành hàng nhất định. Loại 3: CITIZEN INFLUENCERS (Những người có từ 10000+ friends và followers trên các nền tảng Social Media) Họ là những người sở hữu những bài viết hay về sản phẩm thuộc một số ngành hàng, nhận được sự yêu thích. Vì vậy họ có mức độ Resonance cũng như Relevance cao với một hoặc một vài ngành hàng nhất định tuy nhiên React thấp nhất trong 3 loại Influencer.

Influencer sẽ tập chung quay dựng video và làm hình ảnh để truyền tải thông điệp

Những tiêu chí để đánh giá và phân tích Influencer là gì?

Có 4 tiêu chí để đánh giá và phân tích Influencer là gì trên các nền tảng mạng xã hội. Reach ( Độ phủ), Relevance ( Sự liên quan), Resonance, Sentiment (Chỉ số cảm xúc).

Tiêu chí 1: Reach – Mức độ ảnh hưởng

Reach sẽ được đánh giá dựa trên số lượng người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội. Nhiều nhãn hàng hiện nay ưu tiên lựa chọn những Influencer có độ phủ lớn và được quan tâm nhiều trên các nền tảng mạng xã hội cho các chiến dịch quảng bá của mình. Tuy nhiên đây chỉ là một trong những tiêu chí để đánh giá độ phù hợp của Influencer với thương hiệu.

Tiêu chí 2: Relevance – Mức độ liên quan giữa Influencer với hình ảnh thương hiệu

Để xác định mức độ liên quan và gắn kết giữa Influence và thương hiệu, chúng sẽ được đánh giá dựa trên 4 yếu tố sau đây:

Thương hiệu cá nhân: Nó bao gồm các quan niệm sống, thói quen, cách phát ngôn và những chủ đề họ phát ngôn trước công chúng, bên cạnh đó là phong cách thời trang và làm đẹp.

Nó bao gồm các quan niệm sống, thói quen, cách phát ngôn và những chủ đề họ phát ngôn trước công chúng, bên cạnh đó là phong cách thời trang và làm đẹp. Nhân khẩu học: Gồm các yếu tố: Giới tính, tuổi tác, tình trạng hôn nhân và lĩnh vực họ đang hoạt động

Gồm các yếu tố: Giới tính, tuổi tác, tình trạng hôn nhân và lĩnh vực họ đang hoạt động Nội dung, đặc điểm bài viết được chia sẻ: Văn phong viết bài, các chủ đề họ quan tâm và cách họ truyền tải đến người hâm mộ

Văn phong viết bài, các chủ đề họ quan tâm và cách họ truyền tải đến người hâm mộ Đối tượng khán giả: Đối tượng khán giả của họ là ai, nhân khẩu học và chủ đề họ quan tâm là gì?

Tiêu chí 3: Resonance – Khả năng thay đổi suy nghĩ của người dùng

Khi Influencer sáng tạo nội dung trên “ngôi nhà” Social Network của họ, những người yêu quý họ hoặc theo dõi họ sẽ có sự tương tác với những bài đăng họ chia sẻ. Từ đó kích thích họ trải nghiệm sản phẩm giống Influencer và tạo nên hiệu ứng đám đông, sản phẩm đến tay khách hàng mục tiêu một cách dễ dàng.

Tiêu chí 4: Sentiment – Chỉ số cảm xúc

Chỉ số cảm xúc là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc lựa chọn Influencer cho chiến dịch truyền thông của các nhãn hàng. Đây cụ thể là việc Influencer mang lại những cảm xúc tiêu cực hay tích cực đối với nhóm khán giả quan tâm họ.

Nếu họ tuyền tải những cảm xúc tích cực sẽ góp phần tăng sự yêu thích của nhóm khán giả đến thương hiệu. Trong trường hợp Influencer xảy ra các Scandal gây ra ảnh hưởng vô cùng lớn đến các nhãn hàng họ đang đại diện hoặc quảng bá, người dùng tẩy chay thương hiệu.

Làm thế nào để trở thành Influencer chuyên nghiệp?

Làm sao để trở thành influencer chuyên nghiệp?

Influencer là một ngành vô cùng hấp dẫn đối với người trẻ. Tuy nhiên, làm thế nào để trở thành một Influencer chuyên nghiệp: Dưới đây là 3 bước để bạn xác định được kênh truyền thông, lĩnh vực hoạt động cũng như hướng đi cho riêng mình.

Lựa chọn lĩnh vực phù hợp với khả năng: Bạn có đam mê, sở thích hoặc tài năng trong lĩnh vực gì, nó có thể hướng tới những ngành hàng nào? Từ đó xác định lĩnh vực phù hợp với bản thân

Suy nghĩ cơ bản những khác biệt: Từ ban đầu, bạn chưa có bất cứ một cơ hội gì trong tay, bạn có thể xác định được hướng đi dựa vào những người đi trước trong lĩnh vực đó. Tuy nhiên, bạn hãy khiến nó khác đi và làm nó theo cách riêng của bạn.

Lựa chọn kênh truyền thông: Một vài năm trở lại đây thì Instagram, Youtube và Tiktok là 3 kênh truyền thông có sức ảnh hưởng mạnh mẽ. Đặc biệt Tiktok là nền tảng giúp bạn nhanh chóng có được lượng lớn người theo dõi nếu nội dung chia sẻ ấn tượng và chất lượng.

Cách lựa chọn Influencer để phù hợp với từng mục tiêu marketing

Sau khi đã đánh giá được Influencer dựa trên 4 tiêu chí kể trên, doanh nghiệp cần tiếp tục xác định sự phù hợp của Influencer với từng chiến dịch marketing dựa trên 3 yếu tố: Awareness, Interest, và Purchase Intention.

Awareness – Mức độ nhận diện thương hiệu: Influencer nói chung và celebrities nói riêng là những người có tầm ảnh hưởng rất lớn. Họ là những người sở hữu hàng triệu Fan hoặc nhiều hơn vì vậy những bài viết của họ có độ tương tác vô cùng cao. Với những nhãn hàng mới gia nhập thị trường hoặc muốn tăng độ nhận diện thương hiệu, việc sử dụng Celebrities sẽ giúp thu hút sự chú ý lớn từ người tiêu dùng, khiến họ thảo luận và nói về thương hiệu một cách tự nhiên.

Influencer nói chung và celebrities nói riêng là những người có tầm ảnh hưởng rất lớn. Họ là những người sở hữu hàng triệu Fan hoặc nhiều hơn vì vậy những bài viết của họ có độ tương tác vô cùng cao. Với những nhãn hàng mới gia nhập thị trường hoặc muốn tăng độ nhận diện thương hiệu, việc sử dụng Celebrities sẽ giúp thu hút sự chú ý lớn từ người tiêu dùng, khiến họ thảo luận và nói về thương hiệu một cách tự nhiên. Interest – Mức độ quan tâm: Người tiêu dùng chỉ thực sự phát sinh nhu cầu mua sản phẩm khi họ có nhu cầu cần được đáp ứng. Những thắc mắc về sản phẩm họ chỉ thực sự chia sẻ với những người hoặc nhóm người tin cậy. Vì vậy, trong trường hợp này nên lựa chọn những người ảnh hưởng có chuyên môn trong ngành, độ uy tín cao, đủ trình độ giải đáp thắc mắc liên quan đến sản phẩm. Từ đó, người tiêu dùng dễ dàng đưa ra vấn đề của mình và ra quyết định mua sản phẩm.

Người tiêu dùng chỉ thực sự phát sinh nhu cầu mua sản phẩm khi họ có nhu cầu cần được đáp ứng. Những thắc mắc về sản phẩm họ chỉ thực sự chia sẻ với những người hoặc nhóm người tin cậy. Vì vậy, trong trường hợp này nên lựa chọn những người ảnh hưởng có chuyên môn trong ngành, độ uy tín cao, đủ trình độ giải đáp thắc mắc liên quan đến sản phẩm. Từ đó, người tiêu dùng dễ dàng đưa ra vấn đề của mình và ra quyết định mua sản phẩm. Purchase Intention – Quyết định mua hàng: Người tiêu dùng sẽ đi đến quyết định mua hàng khi mọi thắc mắc của họ được giải đáp, họ nhận thấy sự khác biệt và tính ưu việt từ sản phẩm đó. Vì vậy cần lựa chọn nhóm Influencer có Relevance cao nhất để có sự liên kết với nhãn hàng.

Cách áp dụng vào chiến dịch Influencer Marketing là gì?

Cuối cùng là cách áp dụng Influencer vào các chiến dịch Influencer Marketing. Chúng ta sẽ có ví dụ cụ thể sau đây:

Reach: Sơn Tùng là một ca sĩ có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn tại Việt Nam. Mặc dù sở hữu lượng fan đông đảo tuy nhiên cũng có lượng Antifan không nhỏ. Các sản phẩm được nghệ sĩ này quảng bá hoặc xuất hiện trong các MV của ảnh đều nhận được sự tranh luận và bàn tán lớn từ người tiêu dùng. Từ đó đảm bảo độ Reach cao cho sản phẩm và nhãn hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm một cách tự nhiên nhất.

Sơn Tùng là một ca sĩ có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn tại Việt Nam. Mặc dù sở hữu lượng fan đông đảo tuy nhiên cũng có lượng Antifan không nhỏ. Các sản phẩm được nghệ sĩ này quảng bá hoặc xuất hiện trong các MV của ảnh đều nhận được sự tranh luận và bàn tán lớn từ người tiêu dùng. Từ đó đảm bảo độ Reach cao cho sản phẩm và nhãn hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm một cách tự nhiên nhất. Relevance : Sơn Tùng là một người có phong cách thời trang ấn tượng và khác biệt. Vì vậy thương hiệu thời trang Biti’s Hunter đã tiếp cận với đối tượng khách hàng mục tiêu của mình thông qua Sơn Tùng.

: Sơn Tùng là một người có phong cách thời trang ấn tượng và khác biệt. Vì vậy thương hiệu thời trang Biti’s Hunter đã tiếp cận với đối tượng khách hàng mục tiêu của mình thông qua Sơn Tùng. Resonance: Lượt tương tác về sản phẩm Biti’s Hunter tăng vọt sau khi nhãn hàng hợp tác với Sơn Tùng MTP. Từ đó khiến doanh số sản phẩm tăng đáng kể. Số lượng người truy cập vào trang web của Biti’s Hunter ngày càng cao. Từ đó khiến Biti’s Hunter nhanh chóng khẳng định được vị thế của mình trên mạng xã hội.

Bài viết trên đã cung cấp toàn bộ các thông tin xoay quanh chủ đề Influencer là gì và làm sao để trở thành Influencer chuyên nghiệp nhất. Để tìm hiểu thêm nhiều bài viết hay cùng chủ đề hãy truy cập trang web của chúng tôi. Chúng tôi mong rằng bài viết trên đã mang đến những thông tin hữu ích cho bạn!

Xem thêm bài viết:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

fapjunk